câu hỏi trắc nghiệm 12

  1. T

    Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

    Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? C2H5COOCH3. CH3COOH. HCOOCH3. CH3COOCH3.
  2. T

    Nguyên tắc điều chế kim loại là

    Nguyên tắc điều chế kim loại là Oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. Oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. Khử ion kim loại thành nguyên tử. Khử nguyên tử kim loại thành ion. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne —> M
  3. T

    Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với hiệu suất a%, thu được hỗn hợp X...

    Thủy phân 34,2 gam saccarozơ với hiệu suất a%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 34,56 gam Ag. Giá trị của a là 60%. 75%. 80%. 81%. Saccarozơ —> Glucozơ + Fructozơ —> 4Ag nAg = 0,32 —>...
  4. T

    Cho một lượng dung dịch HCl vào dung dịch chứa glyxin, sau đó thêm...

    Cho một lượng dung dịch HCl vào dung dịch chứa glyxin, sau đó thêm lượng dư dung dịch NaOH. Chất hữu cơ trong dung dịch thu được là ClNH3-CH2-COONa. NH2-CH2-COONa. NH2-CH2-COOH. ClNH3-CH2-COOH. H2NCH2COOH + HCl —> ClH3NCH2COOH ClH3NCH2COOH + 2NaCl —> H2NCH2COONa + NaCl + H2O H2NCH2COOH + NaOH —>...
  5. T

    Cho các este sau: etyl acrylat, etyl axetat, propyl axetat, metyl...

    Cho các este sau: etyl acrylat, etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime? 3. 2. 1. 4. Các este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime: etyl acrylat (CH2=CHCOOC2H5), metyl metacrylat (CH2=C(CH3)COOCH3)
  6. T

    Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

    Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? Glyxin. Metylamin. Axit glutamic. CH3NHCH3. Dung dịch axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2) làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Còn lại glyxin (H2NCH2COOH) không làm đổi màu quỳ tím; metylamin (CH3NH2) và CH3NHCH3 làm quỳ tím hóa xanh.
  7. T

    Chất nào dưới đây không tác dụng với HCl trong dung dịch?

    Chất nào dưới đây không tác dụng với HCl trong dung dịch? C6H5NH2. CH3NH2. (CH3NH3)2SO4. Anilin. (CH3NH3)2SO4 không phản ứng với HCl vì (CH3NH3)2SO4 là muối của axit mạnh (H2SO4), HCl không đẩy ra được. Các amin còn lại đều tác dụng với HCl tạo muối amoni.
  8. T

    Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?

    Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ? Polietilen. Poli(vinyl clorua). Poli(metyl metacrylat). Poliacrilonitrin.
  9. T

    Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng...

    Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Ag. Cu. Fe. Al.
  10. T

    Chất nào sau đây không phải là axit béo?

    Chất nào sau đây không phải là axit béo? Axit oleic. Axit panmitic. Axit stearic. Axit propionic.
  11. T

    Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh...

    Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2? Au. Zn. Ag. Cu.
  12. T

    Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

    Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? Na. Ca. Al. K.
  13. T

    Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat X thu được dung dịch chứa hai loại...

    Thủy phân hoàn toàn cacbohiđrat X thu được dung dịch chứa hai loại monosaccarit khác nhau. Chất X có thể là Glucozơ. Saccarozơ. Xenlulozơ. Tinh bột.
  14. T

    Để bảo vệ kim loại kiềm, người ta ngâm chúng chìm trong chất nào...

    Để bảo vệ kim loại kiềm, người ta ngâm chúng chìm trong chất nào sau đây?. Nước. Phenol. Ancol etylic. Dầu hỏa. Trong phòng thí nghiệm, kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa vì dầu hỏa không tác dụng với kim loại kiềm, không hút ẩm, không hòa tan O2 nên ngăn kim loại kiềm tiếp...
  15. T

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Phát biểu nào sau đây không đúng? Chất béo là trieste của axit béo với glixerol. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Thủy phân chất béo trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa. Tripanmitin là chất béo rắn. C sai, thủy phân chất béo trong môi trường kiềm mới gọi là phản ứng xà...
  16. T

    Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng...

    Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây? Mg. Zn. Cu. Na. A. Mg dư + FeCl3 —> MgCl2 + Fe B. Zn dư + FeCl3 —> ZnCl2 + Fe C. Cu dư + FeCl3 —> CuCl2 + FeCl2 D. Na + H2O —> NaOH + H2 NaOH + FeCl3...
  17. T

    Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

    Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? Na. K. Cu. W.
  18. T

    Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

    Chất nào sau đây có phản ứng màu biure? Lipit. Amin. Cacbohidrat. Anbumin (lòng trắng trúng).
  19. T

    Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

    Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? Valin. Glyxin. Anilin. Metylamin.
  20. T

    Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được...

    Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được H2O, 8,96 lít CO2 (đktc) và 1,12 lít khí N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là 9,55. 8,15. 10,95. 7,30. nN2 = 0,05 —> nX = 0,1 nCO2 = 0,4 —> Số C = nCO2/nX =...
Back
Top