Câu hỏi: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch $HN{{O}_{3}}$ .
B. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch $CuS{{O}_{4}}$.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng.
D. Đốt lá sắt trong khí $C{{l}_{2}}$.
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch $HN{{O}_{3}}$ .
B. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch $CuS{{O}_{4}}$.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng.
D. Đốt lá sắt trong khí $C{{l}_{2}}$.
Loại A vì chỉ có một điện cực $Ag$.
B đúng vì
$Zn+CuS{{O}_{4}}\to ZnS{{O}_{4}}+Cu\downarrow ;$
$Cu$ tạo ra bám lên thanh $Zn\to $ có 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp.
Dung dịch chất điện li là dung dịch $CuS{{O}_{4}}$.
Loại C vì chỉ có một điện cực $Al$.
Loại D vì không có dung dịch chất điện li.
B đúng vì
$Zn+CuS{{O}_{4}}\to ZnS{{O}_{4}}+Cu\downarrow ;$
$Cu$ tạo ra bám lên thanh $Zn\to $ có 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp.
Dung dịch chất điện li là dung dịch $CuS{{O}_{4}}$.
Loại C vì chỉ có một điện cực $Al$.
Loại D vì không có dung dịch chất điện li.
Đáp án B.