T

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu và điểm...

Câu hỏi: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu và điểm A(1;2;3). Ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu theo ba đường tròn. Tính tổng diện tích của ba đường tròn tương ứng đó.
A. 10π.
B. 38π.
C. 33π.
D. 36π.
Nhận xét:
image11.png

Giả sử ba mặt mặt phẳng cùng đi qua A đôi một vuông góc với nhau là (P),(Q),(R).
Với điểm I bất kỳ, hạ II1,II2,II3 lần lượt vuông góc với ba mặt phẳng (P),(Q),(R) thì ta luôn có: IA2=II12+II22+II32(1).
Thật vậy , ta chọn hệ trục tọa độ Oxyz với OA, ba trục Ox,Oy,Oz lần lượt là ba giao tuyến của ba mặt phẳng (P),(Q),(R).
Khi đó tọa độ I(a;b;c) thì:
IA2=a2+b2+c2=d2(A;(Iyz))+d2(A;(Ixz))+d2(A;(Ixy))
hay IA2=II12+II22+II32(1).
Vậy (1) được chứng minh.
Áp dụng giải bài :
Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2) và có bán kính r=4.
IA=(0;3;1)IA=10.
image12.png

Giả sử ba mặt mặt phẳng cùng đi qua A đôi một vuông góc với nhau là (P),(Q),(R) và cắt mặt cầu (S) theo ba đường tròn lần lượt là (C1),(C2),(C3).
Gọi I1,I2,I3r1,r2,r3 lần lượt là tâm và bán kính của (C1),(C2),(C3).
Khi đó : II1(P)II12+r12=r2r12=r2II12.
Tương tự có: r22=r2II22;r32=r2II32.
Theo nhận xét ở trên ta có: IA2=II12+II22+II32
Ta có tổng diện tích các đường tròn là : S=π(r12+r22+r32)=π(r2II12+r2II22+r2II32)=π[3r2(II12+II12+II12)]=π(3r2IA2)=38π.
Đáp án B.
 

Quảng cáo

Back
Top