The Collectors

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hình chiếu của M tương ứng lên Ox,Oy,Oz,(Oyz),(Ozx),(Oxy)A,B,C,D,E,F. Gọi P và Q...

Câu hỏi: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hình chiếu của M tương ứng lên Ox,Oy,Oz,(Oyz),(Ozx),(Oxy)A,B,C,D,E,F. Gọi P và Q tương ứng là giao điểm của đường thẳng OM với các mặt phẳng (ABC)(DEF). Độ dài PQ bằng:
A. 67
B. 76
C. 142
D. 143
Phương pháp giải:
- Xác định tọa độ các điểm A,B,C,D,E,F.
- Viết phương trình tham số đường thẳng OM.
- Viết phương trình cá mặt phẳng (ABC)(DEF).
- Tham số hóa tọa độ các điểm P, Q thuộc OM, cho P(ABC);Q(DEF), tìm tọa độ P, Q.
- Tính độ dài PQ=(xQxP)2+(yQyP)2+(zQzP)2.
Giải chi tiết:
Theo bài ra ta có:
A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0;-3), D(0; 2;-3), E(1; 0;-3), F(1; 2; 0).
Gọi P và Q tương ứng là giao điểm của đường thẳng OM với các mặt phẳng (ABC) và (DEF). Độ dài PQ bằng:
+ Ta có: OM=(1;2;3) là 1 VTCP của đường thẳng OM, nên phương trình đường thẳng OM là {x=ty=2tz=3t.
+ Phương trình mặt phẳng (ABC) là x1+y2+z3=16x+3y2z6=0.
Gọi OM(ABC)=P(p;2p;3p), ta có P(ABC) nên:
6p+3.2p2.(3p)6=0p=13
P(13;23;1).
+ Ta có: DE=(1;2;0);DF=(1;0;3) [DE;DF]=(6;3;2) là 1 VTPT của (DEF).
⇒ Phương trình mặt phẳng (DEF) là: 6x3(y2)+2(z+3)=06x3y+2z+12=0.
Gọi OM(DEF)=Q(q;2q;3q), ta có Q(DEF) nên:
6q3.2q+2(3q)+12=0q=23
Q(23;43;2).
Vậy PQ=(13)2+(23)2+(1)2=143.
Đáp án D.
 

Câu hỏi này có trong đề thi

Quảng cáo

Back
Top