T

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu...

Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x1)2+(y+1)2+(z1)2=6 tâm I. Gọi (α) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d:x+11=y34=z1 và cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh I, đáy là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất. Biết (α) không đi qua gốc tọa độ, gọi H(xH,yH,zH) là tâm của đường tròn (C). Giá trị của biểu thức T=xH+yH+zH bằng
A. 13.
B. 43.
C. 23.
D. 12.
Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R=6.
Gọi x là khoảng cách từ I đến mặt phẳng (α), 0<x<6. Khi đó, thể tích khối nón đỉnh I, đáy là đường tròn (C) là: V=13x(6x2)=x33+2x
Xét hàm số f(x)=x33+2x, với 0<x<6
f(x)=x2+2;f(x)=0x=±2
Hàm số y=f(x) liên tục trên [0;6], có f(0)=f(6)=0,f(2)=2,
nên Max(0;6)f(x)=2, đạt được khi x=2.
Gọi u=(1;4;1) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng d. Vì IH(α) nên tồn tại số thực k sao cho IH=ku, suy ra |IH|=|k|.|u||k|=218=13k=±13.
Với k=13: IH=13uH(43;73;43) (α):x4y+z6=0 (nhận vì O(α) )
Với k=13: IH=13uH(23;13;23) (α):x4y+z=0 ( loại vì O(α) ).
Vậy xH+yH+zH=13.
Đáp án A.
 

Quảng cáo

Back
Top