T

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu $\left( S...

Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z26x+4y6z59=0, đường thẳng Δ:{x=1+5ty=5+2tz=44t. Một mặt phẳng (P) chứa đường thẳng Δ và luôn cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C). Biết rằng khối nón có đường tròn đáy trùng với (C) và có đỉnh N(S) có thể tích lớn nhất. Lúc đó phương trình của mặt phẳng (P) có dạng ax+by+cz1=0 với a,b,c là các số thực dương. Tính tổng T=a+b+c
A. 1152.
B. 1752.
C. 1552.
D. 2152.
image16.png
Mặt cầu (S) có tâm và bán kính lần lượt là I(3;2;3),R=9. Đường thẳng Δ có một chỉ phương u=(5;2;4) và đi qua điểm M(1;5;4), khi đó IM=(2;7;1) suy ra khoảng cách d1=d(I,Δ)=|[u,IM]||u|=36 do đó Δ cắt (S) tại hai điểm A,B, gọi J là trung điểm AB.
Ta có AB24+d12=R2AB=63, lúc đó mọi mặt phẳng (P) chứa đường thẳng Δ đều cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C) có bán kính r, gọi d2=d(I,(P)) ta có d22+r2=R2r2=R2d22 và ta luôn có 0d2d1.
Ta xét một hình nón có đường tròn đáy là (C) và có đỉnh là N thuộc mặt cầu khi đó ta có NO(P) với O là tâm của đường tròn (C), đồng thời NO là đường cao của hình nón.
Ta có NO=R+d2, thể tích khối nón tương ứng là VN=13π.r2.NO=13π.(R2d22)(R+d2).
đặt f(d2)=(R2d22)(R+d2) hay f(d2)=d23R.d22+R2.d2+R3,(0d2d1).
Ta có f(d2)=3d222R.d2+R2 do đó f(d2)=0[d2=Rd2=R3 d2=R3 (do R3<d1).
Bảng biến thiên của hàm số f(d2) như sau:
image17.png
Từ đây ta có Vmax=13π.f(R3)=32πR381d2=R3=3.
Ta lại có phương trình của Δ:x15=y52=z44 nên mọi mặt phẳng (P) chứa Δ đều có phương trình dạng 2mx+(2n5m)y+nz+23m14n=0 trong đó m,nR,m2+n2>0.
Ta có d2=3|6m2(2n5m)+3n+23m14n|4m2+n2+(2n5m)2=3|13m5n|29m220mn+5n2=1
169m2130mn+25n2=29m220mn+5n2 140m2110mn+20n2=0[m=12nm=27n.
Trường hợp 1: Chọn {m=1n=2 ta có (P1):2xy+2z5=025x15y+25z1=0. (loại)
Trường hợp 2: Chọn {m=2n=7 ta có (P2):4x+4y+7z52=0452x+452y+752z1=0.
Theo giá thiết a,b,c(0;+) nên phương trình của (P):452x+452y+752z1=0.
Đáp án C.
 

Quảng cáo

Back
Top