13/1/22 Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1):(x−1)2+(y−1)2+(z−2)2=16 và (S2):(x+1)2+(y−2)2+(z+1)2=9 cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn với tâm là I(a;b;c). Tính a+b+c A. 74 B. −14 C. 103 D. 1 Lời giải Lấy (S1)−(S2), ta được 4x−2y+6z+7=0 là mặt phẳng giao tuyến của (S1),(S2) Do đó I là giao điểm của đường thẳng I1I2 và mặt phẳng (P):4x−2y+6z+7=0 Với I1(1;1;2),I2(−1;2;−1)⇒I1I2→=(−2;1;−3) nên phương trình I1I2:{x=1+2ty=1−tz=2+3t Suy ra I(1+2t;1−t;2+3t)∈(P)⇒4(1+2t)−2(1−t)+6(2+3t)+7=0⇒t=−34 Vậy I(−12;74;−14)→a+b+c=−12+74−14=1. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1):(x−1)2+(y−1)2+(z−2)2=16 và (S2):(x+1)2+(y−2)2+(z+1)2=9 cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn với tâm là I(a;b;c). Tính a+b+c A. 74 B. −14 C. 103 D. 1 Lời giải Lấy (S1)−(S2), ta được 4x−2y+6z+7=0 là mặt phẳng giao tuyến của (S1),(S2) Do đó I là giao điểm của đường thẳng I1I2 và mặt phẳng (P):4x−2y+6z+7=0 Với I1(1;1;2),I2(−1;2;−1)⇒I1I2→=(−2;1;−3) nên phương trình I1I2:{x=1+2ty=1−tz=2+3t Suy ra I(1+2t;1−t;2+3t)∈(P)⇒4(1+2t)−2(1−t)+6(2+3t)+7=0⇒t=−34 Vậy I(−12;74;−14)→a+b+c=−12+74−14=1. Đáp án D.