13/1/22 Câu hỏi: Trong khoảng (−2018;2018), số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=−x4+6x2−2(m+3)x−2 nghịch biến trên khoảng (2;3) là A. 1979. B. 2025. C. 1980. D. 2026. Lời giải Ta có: y′=−4x3+12x−2(m+3)≤0⇔2(m+3)≥−4x3+12x ⇔m+3≥−2x3+6x=g(x). Để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2;3) ⇔m+3≥g(x)(∀x∈[2;3])⇔m+3≥Max[2;3]g(x) Mặt khác g′(x)=−6x2+6<0(∀x∈[2;3])⇒g(x) nghịch biến trên đoạn [2;3]. Ta có: m+3≥Max[2;3]g(x)⇔m+3≥g(2)=−4⇔m≥−7 Kết hợp {m∈Zm∈(−2018;2017)⇒ có 2017−(−7)+1=2025 giá trị của tham số m. Đáp án B. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Trong khoảng (−2018;2018), số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=−x4+6x2−2(m+3)x−2 nghịch biến trên khoảng (2;3) là A. 1979. B. 2025. C. 1980. D. 2026. Lời giải Ta có: y′=−4x3+12x−2(m+3)≤0⇔2(m+3)≥−4x3+12x ⇔m+3≥−2x3+6x=g(x). Để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2;3) ⇔m+3≥g(x)(∀x∈[2;3])⇔m+3≥Max[2;3]g(x) Mặt khác g′(x)=−6x2+6<0(∀x∈[2;3])⇒g(x) nghịch biến trên đoạn [2;3]. Ta có: m+3≥Max[2;3]g(x)⇔m+3≥g(2)=−4⇔m≥−7 Kết hợp {m∈Zm∈(−2018;2017)⇒ có 2017−(−7)+1=2025 giá trị của tham số m. Đáp án B.