T

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng...

Câu hỏi: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M,NP là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4cm,6cm38cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2=t1+1112f (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử

dây ở M60cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở Pimage8.png
A. 203cm/s.
B. 60cm/s.
C. 203cm/s.
D. 60cm/s.
image14.png

Từ độ thị ta thấy: =OB=4.12=48(cm);
λ=2=24(cm)
MB=4(cm)=λ6;NB=6(cm)=λ4
PB=38(cm)=19λ12=3λ2+λ12

Do B là nút nên N là bụng sóng, M,N cùng một bó sóng nên dao động cùng pha, P dao động ngược chiều với MN.
Phương trình sóng dừng tại điểm cách nút một khoảng d có dạng:
u=2acos(2πdλ+π2)cos(ωtπ2)
Biên độ sóng tại M,N,P :
AM=|2acos(2π.λ6λ+π2)|=a3; AN=|2acos(2π.λ4λ+π2)|=2a; AP=|2acos(2π.19λ12λ+π2)|=a
Do đó nếu uM=a3cos(ωtπ2) thì uP=acos(ωtπ2)
Tại thời điểm t1:uN=AM=a3=2acos(ω1tπ2)cos(ωt1π2)=32
vM=a3ωsin(ωt1π2)=ωa.32=60{ωa=403sin(ωt1π2)=12
Phương trình sóng tại P:uP=acos(ωtπ2)vP=aωsin(ωtπ2)
Tại thời điểm t2=t1+1112f=t1+11T12
Lúc này vận tốc của phần tử dây tại P là:
vP=aωsin[ω(t1+11T12)π2]=aωsin(ωt1π2+11π6)
Biến đổi lượng giác:
sin(ωt1π2+11π6)=sin(ωt1π2).cos11π6+cos(ωt1π2).sin11π6=12.32+32.(12)=32
vP=403.(32)=60(cm/s)
Đáp án D.
 

Quảng cáo

Back
Top