f biến thiên Tìm $U_{0_{C_2}}$ khi $\omega=\omega_{2}$.

sooley

Active Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos(\Omega t)$ (U_0 ko đổi) $\omega$ thay đổi vào mạch RLC nối tiếp. Với $R^{2}.C<2L$. khi $\omega_{1} ,\omega_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có cùng 1 giá trị . Khi $\omega=\omega_{0}$ thì điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại và $U_{0_C}=50\sqrt{2}$ V. Ứng với giá trị $\omega_{1}$ thì $U_{0_{C_1}}=80 V$ . Tìm $U_{0_{C_2}}$ khi $\omega=\omega_{2}$.
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos(\Omega t)$ (U_0 ko đổi) $\omega$ thay đổi vào mạch RLC nối tiếp. Với $R^{2}.C<2L$. khi $\omega_{1} ,\omega_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có cùng 1 giá trị . Khi $\omega=\omega_{0}$ thì điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại và $U_{0_C}=50\sqrt{2}$ V. Ứng với giá trị $\omega_{1}$ thì $U_{0_{C_1}}=80 V$ . Tìm $U_{0_{C_2}}$ khi $\omega=\omega_{2}$.
Bài này sai đề mà sao post nhiều thế nhỉ?
Mình đã đính chính là chế sai rồi mà.
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos(\Omega t)$ (U_0 ko đổi) $\omega$ thay đổi vào mạch RLC nối tiếp. Với $R^{2}.C<2L$. khi $\omega_{1} ,\omega_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có cùng 1 giá trị . Khi $\omega=\omega_{0}$ thì điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại và $U_{0_C}=50\sqrt{2}$ V. Ứng với giá trị $\omega_{1}$ thì $U_{0_{C_1}}=80 V$ . Tìm $U_{0_{C_2}}$ khi $\omega=\omega_{2}$.

Chưa nghe thấy bao giờ. Mà hình như sai rồi. Làm gì có hai giá trị $\omega_{1} ,\omega_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có cùng 1 giá trị. Nếu bằng nhau thì $\omega_{1} =\omega_{2}$. Nên $U_{0C_{2}}=U_{0C_{1}}=80$
 
Chưa nghe thấy bao giờ. Mà hình như sai rồi. Làm gì có hai giá trị $\omega_{1} ,\omega_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có cùng 1 giá trị. Nếu bằng nhau thì $\omega_{1} =\omega_{2}$. Nên $U_{0C_{2}}=U_{0C_{1}}=80$

Nếu ko tồn tại thì làm sao có giá trị $U_L$ cực đại hả bạn
 
Nếu ko tồn tại thì làm sao có giá trị $U_L$ cực đại hả bạn

Ừ. Đề sai rồi. Mà mình đang phân tích ở chỗ Nếu $\omega_{1}=\omega_{2}$ bằng nhau thì như trên thôi. Quên mất phần sau. Kết hợp phần sau thì bài toán có $\omega _{0}=\omega _{1}=\omega _{2}$
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_{0} \cos(\Omega t)$ (U_0 ko đổi) $\omega$ thay đổi vào mạch RLC nối tiếp. Với $R^{2}.C<2L$. khi $\omega_{1} ,\omega_{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có cùng 1 giá trị . Khi $\omega=\omega_{0}$ thì điện áp giữa 2 đầu cuộn cảm có giá trị cực đại và $U_{0_C}=50\sqrt{2}$ V. Ứng với giá trị $\omega_{1}$ thì $U_{0_{C_1}}=80 V$ . Tìm $U_{0_{C_2}}$ khi $\omega=\omega_{2}$.
Không phải khó mà ý tưởng bài này của bạn t nhầm lẫn chỗ cuối.
Thực ra từ công thức
$\dfrac{2}{\omega_o^2}=\dfrac{1}{\omega_1^2}+\dfrac{1}{\omega_2^2}$
Chia cả hai vế cho $C^2$
$\rightarrow 2Z_o^2=Z_1^2+Z_2^2$
NHÂN CẢ HAI VẾ CHO Io
$2U_{Co}^2=U_{oC_1}^2+U_{oC_2}^2 \rightarrow U_{oC_2}=60V$
Chỗ bôi đỏ là sai vì cường độ dòng điện cực đại trong 3 trường hợp là khác nhau.
Ý tưởng đề hay nhưng chưa chuẩn!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Không phải khó mà ý tưởng bài này của bạn t nhầm lẫn chỗ cuối.
Thực ra từ công thức
$\dfrac{2}{\omega_o^2}=\dfrac{1}{\omega_1^2}+\dfrac{1}{\omega_2^2}$
Chia cả hai vế cho $C^2$
$\rightarrow 2Z_o^2=Z_1^2+Z_2^2$
NHÂN CẢ HAI VẾ CHO Io
$2U_{Co}^2=U_{oC_1}^2+U_{oC_2}^2 \rightarrow U_{oC_2}=60V$
Chỗ bôi đỏ là sai vì cường độ dòng điện cực đại trong 3 trường hợp là khác nhau.
Ý tưởng đề hay nhưng chưa chuẩn!

Sự phụ thuộc các hàm với nhau lằng nhằng bỏ xừ, sao có chuyện đơn giản đc như thế kia
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top