Tìm biên độ A1 để A2 đạt giá trị cực đại?

Bài toán
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos(ωtπ6) (cm) và x2=A2cos(ωtπ) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(ωt+φ) (cm). Để biên độ A2 đạt giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 93 cm.
B. 7 cm.
C. 153 cm.
D. 183 cm.
 
Bài toán
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos(ωtπ6) (cm) và x2=A2cos(ωtπ) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(ωt+φ) (cm). Để biên độ A2 đạt giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 93 cm.
B. 7 cm.
C. 153 cm.
D. 183 cm.


Ai có hướng giải dạng này không, mình có cách làm nhưng dài và mình cũng không hiểu rõ cách ý cho lắm.
 
Bài toán
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos(ωtπ6) (cm) và x2=A2cos(ωtπ) (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(ωt+φ) (cm). Để biên độ A2 đạt giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 93 cm.
B. 7 cm.
C. 153 cm.
D. 183 cm.
Ai có hướng giải dạng này không, mình có cách làm nhưng dài và mình cũng không hiểu rõ cách ý cho lắm.
À thế này thôi:
9sin300=A2sinα=A1sin(150α)
Để A2maxsin(150α)=1α=60oA1=9.sin60sin30=93

Ảnh chụp màn hình_2013-03-22_221236.png
 
Bài Làm:
Thêm cách này nữa cho phong phú:
ta có:
92=A12+A22+2A1A2cos(150)=A12+A223A1A2
A12+A223A1A281=0
Theo ẩn A2 ta có:
Δ=324A12018A1>0
Thay A1=18 vao giải được A2=93
Đáp án: A
Trong đáp án chi tiết đề thi thử trường THPT chuyên DHSP lần 1 & 2 cũng đã được mod giải bằng cách này :P
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Đấy cái mình không hiểu là làm gì có góc âm trong tam giác =,=
À, thực ra hình của Đá Tảng vẽ đúng nhưng nên phân biệt rõ hai khái niệm góc hình học và góc lượng giác.
Bởi trên hình góc α là góc trong tam giác nên nói chung là không thể âm.
Tuy nhiên bản chất của nó là góc lượng giác- bởi phụ thuộc vào trục mà ta chọn.
Trong bài ta có dao động tổng hợp chậm pha hơn dao động 2 góc hình học α thì ta có góc lượng giác là âm.
 
  • Like
Reactions: Bty
À, thực ra hình của Đá Tảng vẽ đúng nhưng nên phân biệt rõ hai khái niệm góc hình học và góc lượng giác.
Bởi trên hình góc α là góc trong tam giác nên nói chung là không thể âm.
Tuy nhiên bản chất của nó là góc lượng giác- bởi phụ thuộc vào trục mà ta chọn.
Trong bài ta có dao động tổng hợp chậm pha hơn dao động 2 góc hình học α thì ta có góc lượng giác là âm.
Ý mình cũng như thế nhưng mà cái biên độ tính ra âm
mà theo khái niệm thì Biên độ luôn dương.
:oh: cãi nhau mãi rồi mà
 

Quảng cáo

Back
Top