Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng thanh Fe với hơi nước.
(2) Đốt hợp kim Fe – Zn trong khí Cl2 nguyên chất
(3) Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl2 dư.
(4) Nhúng thanh Al gắn Cu vào dung dịch HCl.
Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(1) Nung nóng thanh Fe với hơi nước.
(2) Đốt hợp kim Fe – Zn trong khí Cl2 nguyên chất
(3) Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl2 dư.
(4) Nhúng thanh Al gắn Cu vào dung dịch HCl.
Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại)
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
$\Rightarrow $ Kết quả: kim loại mạnh bị ăn mòn
(1) Không tạo thành cặp cực $\to $ Sai
(2) Không tiếp xúc với dung dịch điện li $\to $ Sai
(3) $Mg+FeC{{l}_{2}}\to MgC{{l}_{2}}+Fe$ $\to $ Tạo thành cặp cực Mg – Fe $\to $ Đúng
(4) Ngay từ đầu đã có căp cực Al – Cu $\to $ Đúng
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại)
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
$\Rightarrow $ Kết quả: kim loại mạnh bị ăn mòn
(1) Không tạo thành cặp cực $\to $ Sai
(2) Không tiếp xúc với dung dịch điện li $\to $ Sai
(3) $Mg+FeC{{l}_{2}}\to MgC{{l}_{2}}+Fe$ $\to $ Tạo thành cặp cực Mg – Fe $\to $ Đúng
(4) Ngay từ đầu đã có căp cực Al – Cu $\to $ Đúng
Đáp án B.