Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm $CuS{{O}_{4}}$ và ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng $C{{l}_{2}}$
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm $Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}$ và $HN{{O}_{3}}$
(4) Cho lá Zn vào dung dịch ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm $CuS{{O}_{4}}$ và ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng $C{{l}_{2}}$
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm $Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}$ và $HN{{O}_{3}}$
(4) Cho lá Zn vào dung dịch ${{H}_{2}}S{{O}_{4}}$ loãng
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Để xảy ra ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại)
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
$\Rightarrow $ Kết quả: Kim loại mạnh bị ăn mòn
(1) $Fe+CuS{{O}_{4}}\xrightarrow{{}}FeS{{O}_{4}}+Cu\Rightarrow $ Tạo thành cặp cực Fe - Cu $\to $ Đúng
(2) Không tạo thành cặp cực $\to $ Sai
(3) $Cu+2Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}\xrightarrow{{}}Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+2Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}\Rightarrow $ Không tạo cặp cực $\to $ Sai
(4) Không tạo thành cặp cực $\to $ Sai
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại)
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
$\Rightarrow $ Kết quả: Kim loại mạnh bị ăn mòn
(1) $Fe+CuS{{O}_{4}}\xrightarrow{{}}FeS{{O}_{4}}+Cu\Rightarrow $ Tạo thành cặp cực Fe - Cu $\to $ Đúng
(2) Không tạo thành cặp cực $\to $ Sai
(3) $Cu+2Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}\xrightarrow{{}}Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+2Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}\Rightarrow $ Không tạo cặp cực $\to $ Sai
(4) Không tạo thành cặp cực $\to $ Sai
Đáp án C.