MPĐ Tỉ số giữa $\dfrac{\omega_3}{\omega_o}$ gần giá trị nào nhất sau đây.

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Bài toán
Một đoạn mạch xoay chiều $AB$ gồm điện trở thuần $R$ , tụ điện có điện dung $C$ , cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm $L$ mắc nối tiếp thứ tự như trên.$M$ là điểm giữa tụ và cuộn dây. Biết $2L>R^{2}C$. Mắc hai đầu đoạn mạch $AB$ vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha. Khi rôto quay với vận tốc $n_{1}=600\left(\dfrac{vong}{giay}\right)$ hoặc $n_{2}=900\left(\dfrac{vong}{giay}\right)$ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng nhau. Còn khi rôto quay với vận tốc $n_3\left(\dfrac{vong}{giay}\right)$ thì điện áp hai đầu đoạn mạch $AM$ lệch pha $\dfrac{2\pi }{3}$ so với điện áp hai đầu đoạn mạch $MB$. Tỉ số giữa $\dfrac{\omega _3}{\omega _o}$ gần giá trị nào nhất sau đây.
A. 0,9
B. 0.12
C. 0,1
D. 0,5

Ps: Nhưng năm tháng ấy. :( :( :too_sad: :too_sad:
 
Last edited:
Lời giải

Khi cường độ hiệu dụng bằng nhau thì ta được:
$I=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$
$=\dfrac{\dfrac{\omega NBS}{\sqrt{2}}}{\sqrt{R^2-2\dfrac{L}{C}+\omega ^2L^2+\dfrac{1}{\omega ^2C^2}}}$
$=\dfrac{NBS}{\sqrt{2}}.\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{\omega ^4.C^2}+\dfrac{\left(R^2-2\dfrac{L}{C}\right)}{\omega ^2}+L^2}}$
$=\dfrac{NBS}{\sqrt{2}}.\dfrac{1}{\sqrt{y}}$
với $y=\dfrac{x^2}{C^2}+\left(R^2-2\dfrac{L}{C}\right)x+L^2,x=\dfrac{1}{\omega ^2}$
áp dụng viest cho biểu thức:
$x_1+x_2=\left(2\dfrac{L}{C}-R^2\right)C^2$, $x_1.x_2=\left(LC\right)^2$
Đến đây bắn tất cả dữ kiện bài toán vào tìm được:
$2,20.10^{-5}=\left(LC\right)^2$ và $\left(\dfrac{2L}{C}-R^2\right)C^2=1,0163.10^{-7}$
Ta được: $2LC-R^2C^2=1,101633.10^{-7}$
$\Rightarrow RC=0,00947$
$RC=0,00947,\dfrac{\sqrt{3}}{3}\dfrac{R}{L}=\omega _3$
Đến đây tìm $\omega _3=11,65$
Với $\dfrac{1}{\omega _1^2}.\dfrac{1}{\omega _2^2}=\dfrac{1}{\omega _o^4}$
Ta được $\dfrac{1}{\omega _o^4}=2,20.10^{-5}$ với $n=\dfrac{\omega }{2\pi }$
Ta được $\dfrac{\omega _3}{\omega _o}=0,8$
Chọn A.
 
Lời giải

Khi cường độ hiệu dụng bằng nhau thì ta được:
$I=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$
$=\dfrac{\dfrac{\omega NBS}{\sqrt{2}}}{\sqrt{R^2-2\dfrac{L}{C}+\omega ^2L^2+\dfrac{1}{\omega ^2C^2}}}$
$=\dfrac{NBS}{\sqrt{2}}.\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{1}{\omega ^4.C^2}+\dfrac{\left(R^2-2\dfrac{L}{C}\right)}{\omega ^2}+L^2}}$
$=\dfrac{NBS}{\sqrt{2}}.\dfrac{1}{\sqrt{y}}$
với $y=\dfrac{x^2}{C^2}+\left(R^2-2\dfrac{L}{C}\right)x+L^2,x=\dfrac{1}{\omega ^2}$
áp dụng viest cho biểu thức:
$x_1+x_2=\left(2\dfrac{L}{C}-R^2\right)C^2$, $x_1.x_2=\left(LC\right)^2$
Đến đây bắn tất cả dữ kiện bài toán vào tìm được:
$2,20.10^{-5}=\left(LC\right)^2$ và $\left(\dfrac{2L}{C}-R^2\right)C^2=1,0163.10^{-7}$
Ta được: $2LC-R^2C^2=1,101633.10^{-7}$
$\Rightarrow RC=0,00947$
$RC=0,00947,\dfrac{\sqrt{3}}{3}\dfrac{R}{L}=\omega _3$
Đến đây tìm $\omega _3=11,65$
Với $\dfrac{1}{\omega _1^2}.\dfrac{1}{\omega _2^2}=\dfrac{1}{\omega _o^4}$
Ta được $\dfrac{1}{\omega _o^4}=2,20.10^{-5}$ với $n=\dfrac{\omega }{2\pi }$
Ta được $\dfrac{\omega _3}{\omega _o}=0,8$
Chọn A.
So sánh : $\dfrac{1}{\omega _1^2}.\dfrac{1}{\omega _2^2}=\dfrac{1}{\omega _o^4}$ với $\dfrac{2}{n_o^2}=\dfrac{1}{n_1^2}+\dfrac{1}{n_2^2}$
 

Quảng cáo

Back
Top