Thời gian 2 vật tách nhau.

  • Thread starter Thread starter Passion
  • Ngày gửi Ngày gửi

Passion

Active Member
Bài toán
Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k=100N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m1=0,5kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2=0,5kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1,m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động điều hòa. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N.
Thời gian mà vật m2 tách ra khỏi m1 là:
A. 0,21s
B. 0,25s
C. 0,3s
D. 0,15s
 
Passion đã viết:
ĐỀ BÀI:Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k=100N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m1=0,5kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2=0,5kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1,m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động điều hòa. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N.
Thời gian mà vật m2​ tách ra khỏi m1​ là:
A. 0,21s

B. 0,25s

C.0,3s

D. 0,15s

Bài làm
Ta có chu kì dao động của hai vật là
T=2πmgk=0,2π
Vị trí vật 2 sẽ bị bong ra là Kx=1x=1cm
Vậy bài toán trở thành tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ x1=2cm(A) đến vị trí x2=1cm(A2)
t=T4+T12=0,21s
Đáp án :A
 
Bài Làm
Ta có chu kì dao động của hai vật là
T=2πmgk=0,2π
Vị trí vật 2 sẽ bị bong ra là Kx=1x=1cm
Vậy bài toán trở thành tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ x1=2cm(A) đến vị trí x2=1cm(A2)
t=T4+T12=0,21s
Đáp án :A
Đào mộ xíu, vừa làm bài này trong đề Nam Trực xong, nhưng hình như bài làm thế này không ổn.Mình nghĩ lực kéo tại điểm nỗi giữa 2 vật sẽ phải bé hơn lực kéo 2 vật của lò xo chứ nhỉ.
 
Đề này theo tớ đúng là có vấn đề!
Lúc thả vật là thời điểm lò xo nén tối đa, từ thời điểm đó cho tới khi lò xo giãn tối đa (T2) thì vật m1 luôn đẩy m2 nên không thể tách nhau trong thời điểm này. Trong T4 tiếp theo mới là m1 kéo m2
Khi đó đáp án bài toán là: T2+T6=0,4188s
Ps: Không biết ý kiến mọi người thế nào :D
 
Bài toán
Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k=100N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m1=0,5kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2=0,5kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1,m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động điều hòa. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N.
Thời gian mà vật m2 tách ra khỏi m1 là:
A. 0,21s
B. 0,25s
C. 0,3s
D. 0,15s
Giải
  • Ta tưởng tượng rằng hai chất điểm được gắn với nhau bởi một sợi dây không dãn, luôn căng. Đến thời điểm lực căng sợi dây đạt đến 1N thì dây bị đứt.
  • Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ, nên biên độ của vật sẽ là A= 2cm. Mặt khác, chiều dương hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1,m2, nên vật đang ở biên âm.
  • Trong khoảng từ biên âm đến vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên m1 luôn là lực đẩy, có chiều từ trái sang phải. Khi đó hai vật không thể tách nhau được.
  • Khi đến vị trí cân bằng, vận tốc của hai vật m1m2 đồng thời đạt cực đại, nếu hai vật không bị gắn với nhau, thì ngay sau đó vật m2 sẽ chuyển động thẳng đều, và vật m1 sẽ tiếp tục dao động điều hòa.
  • Trong khoảng từ vị trí cân bằng đến biên dương, lực đàn hồi tác dụng lên hệ là lực kéo. Giả sử dây đứt tại vị trí có li độ x.
  • Vật m1 chịu tác dụng của lực đàn hồi Fđh (chiều từ phải sang trái), lực căng dây T (chiều từ trái sang phải).
  • Áp dụng định luật II Newton cho vật m1, ta có Fđh+T=m1a1kx+T=m1ω2x. Chiếu phương trình này lên Ox, ta được kx+T=m1ω2xx=Tkm1ω2 Với ω2=km1+m2, ta được x=1 cm.
  • Bài toán trở thành tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ x1=2=A cm đến vị trí x2=1=A2 cm. Sử dụng đường tròn, dễ dàng tính được t=T4+T12=π15 s.
kiemro721119 lvcat
 
Giải
  • Ta tưởng tượng rằng hai chất điểm được gắn với nhau bởi một sợi dây không dãn, luôn căng. Đến thời điểm lực căng sợi dây đạt đến 1N thì dây bị đứt.
  • Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ, nên biên độ của vật sẽ là A= 2cm. Mặt khác, chiều dương hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1,m2, nên vật đang ở biên âm.
  • Trong khoảng từ biên âm đến vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên m1 luôn là lực đẩy, có chiều từ trái sang phải. Khi đó hai vật không thể tách nhau được.
  • Khi đến vị trí cân bằng, vận tốc của hai vật m1m2 đồng thời đạt cực đại, nếu hai vật không bị gắn với nhau, thì ngay sau đó vật m2 sẽ chuyển động thẳng đều, và vật m1 sẽ tiếp tục dao động điều hòa.
  • Trong khoảng từ vị trí cân bằng đến biên dương, lực đàn hồi tác dụng lên hệ là lực kéo. Giả sử dây đứt tại vị trí có li độ x.
  • Vật m1 chịu tác dụng của lực đàn hồi Fđh (chiều từ phải sang trái), lực căng dây T (chiều từ trái sang phải).
  • Áp dụng định luật II Newton cho vật m1, ta có Fđh+T=m1a1kx+T=m1ω2x. Chiếu phương trình này lên Ox, ta được kx+T=m1ω2xx=Tkm1ω2 Với ω2=km1+m2, ta được x=1 cm.
  • Bài toán trở thành tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ x1=2=A cm đến vị trí x2=2=A cm. Sử dụng đường tròn, dễ dàng tính được t=T4+T4=π10 s.
kiemro721119 lvcat
Cho e hỏi tại sao lại là hai lần chu kì trên bốn mà không phải là chu kì trên bốn cộng chu kì trên mười hai ạ
 
Giải
  • Ta tưởng tượng rằng hai chất điểm được gắn với nhau bởi một sợi dây không dãn, luôn căng. Đến thời điểm lực căng sợi dây đạt đến 1N thì dây bị đứt.
  • Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ, nên biên độ của vật sẽ là A= 2cm. Mặt khác, chiều dương hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1,m2, nên vật đang ở biên âm.
  • Trong khoảng từ biên âm đến vị trí cân bằng, lực đàn hồi tác dụng lên m1 luôn là lực đẩy, có chiều từ trái sang phải. Khi đó hai vật không thể tách nhau được.
  • Khi đến vị trí cân bằng, vận tốc của hai vật m1m2 đồng thời đạt cực đại, nếu hai vật không bị gắn với nhau, thì ngay sau đó vật m2 sẽ chuyển động thẳng đều, và vật m1 sẽ tiếp tục dao động điều hòa.
  • Trong khoảng từ vị trí cân bằng đến biên dương, lực đàn hồi tác dụng lên hệ là lực kéo. Giả sử dây đứt tại vị trí có li độ x.
  • Vật m1 chịu tác dụng của lực đàn hồi Fđh (chiều từ phải sang trái), lực căng dây T (chiều từ trái sang phải).
  • Áp dụng định luật II Newton cho vật m1, ta có Fđh+T=m1a1kx+T=m1ω2x. Chiếu phương trình này lên Ox, ta được kx+T=m1ω2xx=Tkm1ω2 Với ω2=km1+m2, ta được x=1 cm.
  • Bài toán trở thành tìm khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ x1=2=A cm đến vị trí x2=1=A2 cm. Sử dụng đường tròn, dễ dàng tính được t=T4+T12=π15 s.
kiemro721119 lvcat
Sao mk áp dụng... công thức đóng khung kia lại ra x=2 cm nhỉ??? Có phải là 1/(100 - 0,5*(100/1)) không nhỉ????
 

Quảng cáo

Back
Top