Thời điểm lần thứ 2 (kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là

pham cuong

New Member
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chiều dài không biến dạng của lò xo là 20cm,$k=100 \ \text{N}/\text{m}$,$m=100 \ \text{g}$. Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống đến khi vật dừng lại ở trạng thái cân bằng rồi thôi không tác dụng F để vật dao động điều hòa không vận tốc ban đầu. Thời điểm lần thứ 2(kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là bao nhiêu?
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chiều dài không biến dạng của lò xo là 20cm, $k=100 \ \text{N}/\text{m}$, $m=100 \ \text{g}$. Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống đến khi vật dừng lại ở trạng thái cân bằng rồi thôi không tác dụng F để vật dao động điều hòa không vận tốc ban đầu. Thời điểm lần thứ 2(kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là bao nhiêu?
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chiều dài không biến dạng của lò xo là 20cm,$k=100 \ \text{N}/\text{m}$,$m=100 \ \text{g}$. Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống đến khi vật dừng lại ở trạng thái cân bằng rồi thôi không tác dụng F để vật dao động điều hòa không vận tốc ban đầu. Thời điểm lần thứ 2(kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là bao nhiêu?
Anh ơi, nó treo thẳng đứng vật trên hay dưới thế;;)
 
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
Bước tính x, lạ quá bạn!
 
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
Mình nghĩ khi x=+- A/2 thì lực tác dụng lên giá treo (Lực đàn hồi) đều có độ lớn 1,5N. Nên kết quả phải là 5/12 s
 
Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống có nghĩa là F cùng chiều với P rồi nên $\Delta l=\dfrac{P+F}{k}$ và $A=\D
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
C
elta l-\Delta l_{o}$ thôi cho dù lò xo
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6}. 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
Cho mình hỏi. Vậy b tính a, l để làm j zậy
 

Quảng cáo

Back
Top