Câu hỏi: Thầy Nam gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất $0,7\%$ /tháng. Chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên thành $1,15\%$ /tháng. Sáu tháng sau lãi suất chì còn $0,9\%$ /tháng. Thầy Nam tiếp tục gửi thêm một số tháng nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 5 787 710,707 đồng. Hỏi thầy Nam đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 18 tháng.
B. 17 tháng.
C. 16 tháng.
D. 15 tháng.
A. 18 tháng.
B. 17 tháng.
C. 16 tháng.
D. 15 tháng.
Gọi a là số tháng mà thầy Nam gửi tiền với lãi suất $0,7 \%$.
Gọi $b$ là số tháng mà thầy Nam gửi tiền với lãi suất $0,9 \%$.
Theo đề bài, ta có phương trình:
$5 000 000{{(1+0,7\%)}^{a}}.{{(1+1,15\%)}^{6}}.{{(1+0,9\%)}^{b}}=5 787 710,707(*)$
$\Leftrightarrow {{(1+0,7\%)}^{a}}.{{(1+0,9\%)}^{b}}=1,080790424$
$\Rightarrow\left\{\begin{array}{l}0<a<\log _{1,007} 1,080790424 \\ 0<b<\log _{1,009} 1,080790424 \Rightarrow \log _{1,009} 1,080790424<a+b<\log _{1,007} 1,080790424 \\ a, b \in \mathbb{N}\end{array}\right.$
$\Rightarrow 9 \leq a+b \leq 11$.
Với $a+b=9$, thử $a, b \in \mathbb{N}$ ta thấy (*) không thoả mãn.
Với $a+b=10$, thử $a, b \in \mathbb{N}$ ta được $a=6 ; b=4$ thoả mãn (*).
Với $a+b=11$, thử $a, b \in \mathbb{N}$ ta thấy (*) không thoả mãn.
Vậy thầy Nam gửi tổng thời gian là 16 tháng.
Gọi $b$ là số tháng mà thầy Nam gửi tiền với lãi suất $0,9 \%$.
Theo đề bài, ta có phương trình:
$5 000 000{{(1+0,7\%)}^{a}}.{{(1+1,15\%)}^{6}}.{{(1+0,9\%)}^{b}}=5 787 710,707(*)$
$\Leftrightarrow {{(1+0,7\%)}^{a}}.{{(1+0,9\%)}^{b}}=1,080790424$
$\Rightarrow\left\{\begin{array}{l}0<a<\log _{1,007} 1,080790424 \\ 0<b<\log _{1,009} 1,080790424 \Rightarrow \log _{1,009} 1,080790424<a+b<\log _{1,007} 1,080790424 \\ a, b \in \mathbb{N}\end{array}\right.$
$\Rightarrow 9 \leq a+b \leq 11$.
Với $a+b=9$, thử $a, b \in \mathbb{N}$ ta thấy (*) không thoả mãn.
Với $a+b=10$, thử $a, b \in \mathbb{N}$ ta được $a=6 ; b=4$ thoả mãn (*).
Với $a+b=11$, thử $a, b \in \mathbb{N}$ ta thấy (*) không thoả mãn.
Vậy thầy Nam gửi tổng thời gian là 16 tháng.
Đáp án C.