22/2/22 Câu hỏi: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình (m−2).22(x2+1)−(m+1).2x2+2+2m=6 có nghiệm là A. m≤9 B. 2≤m≤9 C. 2<m≤9 D. 2≤m<11 Lời giải (m−2).22(x2+1)−(m+1).2x2+2+2m=6⇔(m−2).22(x2+1)−2(m+1).2x2+1+2m=6 Đặt t=2x2+1⇒t≥2 ta có: (m−2)t2−2(m+1)t+2m−6=0 ⇔mt2−2mt+2m=2t2+2t+6⇔m(t2−2t+2)=2(t2+t+3)⇔m=2(t2+t+3)t2−2t+2=f(t) Xét hàm số f(t)=2(t2+t+3)t2−2t+2 với t≥2 Ta có: f′(t)=2.(2t+1)(t2−2t+2)−(2t−2)(t2+t+3)(t2−2t+2)2=−2(3t2+2t−8)(t2−2t+2)2<0(t≥2) ⇒f′(t) nghịch biến trên nửa khoảng [2;+∞) Mặt khác f(2)=9,limt→+∞f(t)=2⇒ Phương trình m=f(t) có nghiệm t∈[2;+∞)⇔2<m≤9. Đáp án C. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình (m−2).22(x2+1)−(m+1).2x2+2+2m=6 có nghiệm là A. m≤9 B. 2≤m≤9 C. 2<m≤9 D. 2≤m<11 Lời giải (m−2).22(x2+1)−(m+1).2x2+2+2m=6⇔(m−2).22(x2+1)−2(m+1).2x2+1+2m=6 Đặt t=2x2+1⇒t≥2 ta có: (m−2)t2−2(m+1)t+2m−6=0 ⇔mt2−2mt+2m=2t2+2t+6⇔m(t2−2t+2)=2(t2+t+3)⇔m=2(t2+t+3)t2−2t+2=f(t) Xét hàm số f(t)=2(t2+t+3)t2−2t+2 với t≥2 Ta có: f′(t)=2.(2t+1)(t2−2t+2)−(2t−2)(t2+t+3)(t2−2t+2)2=−2(3t2+2t−8)(t2−2t+2)2<0(t≥2) ⇒f′(t) nghịch biến trên nửa khoảng [2;+∞) Mặt khác f(2)=9,limt→+∞f(t)=2⇒ Phương trình m=f(t) có nghiệm t∈[2;+∞)⇔2<m≤9. Đáp án C.