16/12/21 Câu hỏi: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=−x4+(2m−3)x2+m nghịch biến trên khoảng (1;2) là (−∞;pq), trong đó phân số pq tối giản và q>0. Hỏi tổng p+q là: A. 7. B. 5. C. 9. D. 3. Lời giải Ta có: y′=−4x3+2(2m−3)x=2x(−2x2+2m−3) Hàm số nghịch biến trên (1;2)⇔y′≤0,∀x∈(1;2)⇔2x(−2x2+2m−3)≤0,∀x∈(1;2) ⇔−2x2+2m−3≤0,∀x∈(1;2) (vì 2x>0,∀x∈(1;2) ) ⇔2m−3≤2x2,∀x∈(1;2) Dễ thấy hàm số f(x)=2x2 đồng biến trên (1;2) nên f(x)>f(1)=2 Do đó 2m−3≤2x2,∀x∈(1;2)⇔2m−3≤2⇔m≤52 Suy ra m∈(−∞;52]⇒p=5,q=2⇒p+q=7 Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=−x4+(2m−3)x2+m nghịch biến trên khoảng (1;2) là (−∞;pq), trong đó phân số pq tối giản và q>0. Hỏi tổng p+q là: A. 7. B. 5. C. 9. D. 3. Lời giải Ta có: y′=−4x3+2(2m−3)x=2x(−2x2+2m−3) Hàm số nghịch biến trên (1;2)⇔y′≤0,∀x∈(1;2)⇔2x(−2x2+2m−3)≤0,∀x∈(1;2) ⇔−2x2+2m−3≤0,∀x∈(1;2) (vì 2x>0,∀x∈(1;2) ) ⇔2m−3≤2x2,∀x∈(1;2) Dễ thấy hàm số f(x)=2x2 đồng biến trên (1;2) nên f(x)>f(1)=2 Do đó 2m−3≤2x2,∀x∈(1;2)⇔2m−3≤2⇔m≤52 Suy ra m∈(−∞;52]⇒p=5,q=2⇒p+q=7 Đáp án A.