17/12/21 Câu hỏi: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3+3mx2+3(m2−1)x+m3 có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khoảng (a;b). Giá trị của a+2b bằng A. 43. B. 32. C. 1. D. 23. Lời giải y′=3x2+6mx+3(m2−1)=0⇔x2+2mx+m2−1=0 Ta có Δ′=1⇒y′=0 có 2 nghiệm [x1=−m+1x2=−m−1⇒[y1=(−m+1)3+3m(−m+1)2+3(m2−1)(−m+1)+m3=3m−2y2=(−m−1)3+3m(−m−1)2+3(m2−1)(−m−1)+m3=3m+2 để 2 cực trị nằm về hai phía trục hoành ⇒y1.y2<0⇔−23<m<23 ⇒a=−23 ; b=23⇒a+2b=23. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x3+3mx2+3(m2−1)x+m3 có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục hoành khoảng (a;b). Giá trị của a+2b bằng A. 43. B. 32. C. 1. D. 23. Lời giải y′=3x2+6mx+3(m2−1)=0⇔x2+2mx+m2−1=0 Ta có Δ′=1⇒y′=0 có 2 nghiệm [x1=−m+1x2=−m−1⇒[y1=(−m+1)3+3m(−m+1)2+3(m2−1)(−m+1)+m3=3m−2y2=(−m−1)3+3m(−m−1)2+3(m2−1)(−m−1)+m3=3m+2 để 2 cực trị nằm về hai phía trục hoành ⇒y1.y2<0⇔−23<m<23 ⇒a=−23 ; b=23⇒a+2b=23. Đáp án D.