Câu hỏi:
1. Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là:
- Nam: phương Nam
- quốc: nước
- sơn: núi
- hà: sông
=> Từ Nam có thể dùng độc lập còn quốc, sơn, hà không dùng được.
2. Nghĩa của tiếng thiên trong các từ
- Thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã là: một nghìn.
- Thiên trong thiên đô là: dời, di dời.
1. Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san là từ ghép đẳng lập.
2.
a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Trật tự của các yếu tố này giống với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại.
b) Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ. Trật tự của của các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Phân biệt nghĩa:
Trả lời câu 2 (trang 71, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt:
- quốc: quốc gia, ái quốc, quốc ca, quốc kì, quốc lộ, …
- sơn: sơn hà, giang sơn, sơn cước, sơn dã, sơn hào, …
- cư: cư trú, cư dân, an cư, định cư, cư ngụ, …
- bại: thất bại, chiến bại, bại vong, đại bại, bại hoại, …
a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
Trả lời câu 4 (trang 71, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
- 5 từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: ngư nghiệp, cường quốc, quốc kì, tân binh, đại lộ.
- 5 từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhập gia, cách mạng, thủ môn, phát tài, nhập tâm.
Phần I
ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA TỪ HÁN VIỆT1. Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là:
- Nam: phương Nam
- quốc: nước
- sơn: núi
- hà: sông
=> Từ Nam có thể dùng độc lập còn quốc, sơn, hà không dùng được.
2. Nghĩa của tiếng thiên trong các từ
- Thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã là: một nghìn.
- Thiên trong thiên đô là: dời, di dời.
Phần II
TỪ GHÉP HÁN VIỆT1. Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san là từ ghép đẳng lập.
2.
a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Trật tự của các yếu tố này giống với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại.
b) Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ. Trật tự của của các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Phần III
LUYỆN TẬPCâu 1 -> 2
Trả lời câu 1 (trang 70, SGK Ngữ văn 7, tập 1)Phân biệt nghĩa:
Từ ngữ | Nghĩa của từ |
- Hoa 1: - Hoa 2: | - chỉ một bộ phận của cây. - phồn hoa, bóng bẩy, đẹp đẽ |
- Phi 1: - Phi 2: - Phi 3: | - bay - trái với lẽ phải, pháp luật - vợ thứ của vua, xếp dưới hoàng hậu |
- Tham 1: - Tham 2: | - ham muốn - tham dự vào |
- Gia 1: - Gia 2: | - nhà - thêm vào |
Những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt:
- quốc: quốc gia, ái quốc, quốc ca, quốc kì, quốc lộ, …
- sơn: sơn hà, giang sơn, sơn cước, sơn dã, sơn hào, …
- cư: cư trú, cư dân, an cư, định cư, cư ngụ, …
- bại: thất bại, chiến bại, bại vong, đại bại, bại hoại, …
Câu 3 -> 4
Trả lời câu 3 (trang 71, SGK Ngữ văn 7, tập 1)a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa.
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.
Trả lời câu 4 (trang 71, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
- 5 từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: ngư nghiệp, cường quốc, quốc kì, tân binh, đại lộ.
- 5 từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhập gia, cách mạng, thủ môn, phát tài, nhập tâm.
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!