Sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại?

nhocmimihi

Active Member
Bài toán
Một tụ điện có điện dung C = 10nF được tích điện đến hiệu điện thế $U_{0}$. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 1mH. Điện trở dây nối không đáng kể. Sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại? (Lấy $\pi ^{2}$ = 10)
A. $10^{-5}$s
B. $2\pi .10^{-4}$s
C. $2.10^{-5}$s
D. $0,5.10^{-5}$s
 
Bài toán
Một tụ điện có điện dung C = 10nF được tích điện đến hiệu điện thế $U_{0}$. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 1mH. Điện trở dây nối không đáng kể. Sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại? (lấy $\pi ^{2}$ = 10)
A. $10^{-5}$s
B. $2\pi .10^{-4}$s
C. $2.10^{-5}$s
D. $0,5.10^{-5}$s

Tính $T=2 \pi \sqrt{LC}=...$
Vẽ vòng tròn lượng giác ta thấy, ban đầu đang tích điện nên Q= $Q_max$ sau thời gian ngắn nhất là $\dfrac{T}{4}$ thì I= $I_{max}$ >> đáp án D
Những bài tập dạng này bạn cứ xem Q như x, I như v trong dao động điều hòa
 

Quảng cáo

Back
Top