Câu hỏi: Một người cận thị có điểm cực cận và cực viễn cách mắt lần lượt 10 cm và 40 cm dùng kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 150 cm và thị kính có tiêu cự 10 cm để quan sát một ngôi sao. Biết mắt được đặt sát thị kính. Để mắt người này thấy được ảnh của ngôi sao qua kính thì khoảng cách vật kính thị kính phải thay đổi trong khoảng từ
A. 155 cm đến 158 cm.
B. 158 cm đến 160 cm.
C. 150 cm đến 155 cm.
D. 150 cm đến 158 cm.
A. 155 cm đến 158 cm.
B. 158 cm đến 160 cm.
C. 150 cm đến 155 cm.
D. 150 cm đến 158 cm.
Ảnh ${S}'$ của ngôi sao qua vật kính nằm ở ${{{F}'}_{1}}\to $ Ảnh ${S}'$ cách thị kính $L-{{f}_{1}}=L-150\text{ cm}$.
Khi ngắm chừng ở điểm cực cận ${{C}_{C}}:\dfrac{1}{L-150}+\dfrac{1}{-O{{C}_{C}}}=\dfrac{1}{{{f}_{2}}}\to L=155\text{ cm}$.
Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn ${{C}_{V}}:\dfrac{1}{L-150}+\dfrac{1}{-O{{C}_{V}}}=\dfrac{1}{{{f}_{2}}}\to L=158\text{ cm}$.
Khi ngắm chừng ở điểm cực cận ${{C}_{C}}:\dfrac{1}{L-150}+\dfrac{1}{-O{{C}_{C}}}=\dfrac{1}{{{f}_{2}}}\to L=155\text{ cm}$.
Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn ${{C}_{V}}:\dfrac{1}{L-150}+\dfrac{1}{-O{{C}_{V}}}=\dfrac{1}{{{f}_{2}}}\to L=158\text{ cm}$.
Đáp án A.