Lấy gia tốc trọng trường $10m/s^{2}$. Li độ cực đại của con lắc là.

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng lò xo có độ cứng $k=100 \ \text{N}/\text{m}$, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng $m=100 \ \text{g}$. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vật tốc $10\sqrt{30} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$ hướng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lác có độ lớn không đổi bằng Fc=0,1N. Lấy gia tốc trọng trường $10 \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$. Li độ cực đại của con lắc là.
A. 1,25cm
B. 0,6cm
C. 1,6cm
D. 1,95cm
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng lò xo có độ cứng $k=100 \ \text{N}/\text{m}$, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng $m=100 \ \text{g}$. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vật tốc $10\sqrt{30} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$ hướng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lác có độ lớn không đổi bằng Fc=0,1N. Lấy gia tốc trọng trường $10 \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$. Li độ cực đại của con lắc là.
A. 1,25cm
B. 0,6cm
C. 1,6cm
D. 1,95cm
Đáp án C
biện đọ sau mỗi T/4 giảm 0.1 cm $\Rightarrow$ li độ lớn nhất là 1.6
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Đáp án là Đ nhé.
Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát. Xét hai thời điểm:
1. Lúc truyền lực. Khi đó có động năng và thế năng. Có thể tính được.
2. Lúc lên đến vị trí biên. Chỉ có thế năng thôi. Cách VTCB là A. Wđ=(kA^2)/2
Công ma sát bằng FS=F(A - (mg) /k)
Lấy 1-2=fs
Thông cảm vì online bằng điện thoại, không gõ được công thức.
 

Quảng cáo

Back
Top