Câu hỏi: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaAlO2.
B. Al2(SO4)3.
C. ZnCl2.
D. Al2O3.
A. NaAlO2.
B. Al2(SO4)3.
C. ZnCl2.
D. Al2O3.
Hợp chất Al2O3 có tính lưỡng tính
Ví dụ: $A{{l}_{2}}{{O}_{3}}+6HCl\xrightarrow{{}}2AlC{{l}_{3}}+3{{H}_{2}}O;$
$A{{l}_{2}}{{O}_{3}}+2NaOH\xrightarrow{{}}2NaAl{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O.$
Note 1: Hợp chất lưỡng tính
- Oxit lưỡng tính gồm: Al2O3, ZnO, Cr2O3, SnO2, PbO2,…
- Hiđroxit lưỡng tính gồm: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2,…
- Muối lưỡng tính gồm:
+ Muối axit (chứa gốc axit yếu): $HCO_{3}^{-}, HSO_{3}^{-}, H{{S}^{-}}, {{H}_{2}}PO_{4}^{-}, HPO_{4}^{2-},...$
+ Muối: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, CH3COONH4,…
- Các chất lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh, vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh.
- Lưu ý: Al, Zn không phải là chất lưỡng tính, nhưng vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh,
Ví dụ: $A{{l}_{2}}{{O}_{3}}+6HCl\xrightarrow{{}}2AlC{{l}_{3}}+3{{H}_{2}}O;$
$A{{l}_{2}}{{O}_{3}}+2NaOH\xrightarrow{{}}2NaAl{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O.$
Note 1: Hợp chất lưỡng tính
- Oxit lưỡng tính gồm: Al2O3, ZnO, Cr2O3, SnO2, PbO2,…
- Hiđroxit lưỡng tính gồm: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2,…
- Muối lưỡng tính gồm:
+ Muối axit (chứa gốc axit yếu): $HCO_{3}^{-}, HSO_{3}^{-}, H{{S}^{-}}, {{H}_{2}}PO_{4}^{-}, HPO_{4}^{2-},...$
+ Muối: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, CH3COONH4,…
- Các chất lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh, vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh.
- Lưu ý: Al, Zn không phải là chất lưỡng tính, nhưng vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh,
Đáp án D.