Câu hỏi: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức). Hóa hơi hoàn toàn m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6 gam CO2. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH2O2 và C4H6O2.
B. CH2O2 và C3H4O4.
C. C2H4O2 và C3H4O4.
D. C2H4O2 và C4H6O4.
A. CH2O2 và C4H6O2.
B. CH2O2 và C3H4O4.
C. C2H4O2 và C3H4O4.
D. C2H4O2 và C4H6O4.
nM = nN2 = 0,25
nH2 = 0,2 —> Số COOH = 2nH2/nM = 1,6 —> CnH2nO2 (a mol) và CmH2m-2O4 (b mol)
nM = a + b = 0,25
nH2 = 0,5a + b = 0,2
—> a = 0,1 và b = 0,15
nCO2 = 0,1n + 0,15m = 0,65
—> 2n + 3m = 13
Do n ≥ 1 và m ≥ 2 nên n = 2 và m = 3 là nghiệm duy nhất
Cặp axit là C2H4O2 và C3H4O4
nH2 = 0,2 —> Số COOH = 2nH2/nM = 1,6 —> CnH2nO2 (a mol) và CmH2m-2O4 (b mol)
nM = a + b = 0,25
nH2 = 0,5a + b = 0,2
—> a = 0,1 và b = 0,15
nCO2 = 0,1n + 0,15m = 0,65
—> 2n + 3m = 13
Do n ≥ 1 và m ≥ 2 nên n = 2 và m = 3 là nghiệm duy nhất
Cặp axit là C2H4O2 và C3H4O4
Đáp án C.