f biến thiên Hệ số công suất mới là?

Chu Văn Hải

New Member
Bài toán
Trong 1 hộp đen có hai trong ba linh kiện: cuộn cảm, điện trở thuần, tụ điện. Khi đặt vào mạch $u=100\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right)\left(V\right)$ thì $i=\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right)$. Khi giữ nguyên U, tăng $\omega $ lên $\sqrt{2}$ lần thì mạch có hệ số công suất là $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$. Hỏi nếu từ giá trị ba đầu của $\omega $ giảm đi hai lần thì hệ số công suất mới là bao nhiêu?
A. $\dfrac{1}{3}$
B. $\dfrac{2\sqrt{2}}{3}$
C. $0,526$
D. $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán :Trong 1 hộp đen có hai trong ba linh kiện: cuộn cảm, điện trở thuần, tụ điện. Khi đặt vào mạch $u=100\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right)\left(V\right)$ thì
$i=\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right)$. Khi giữ nguyên U, tăng $\omega $ lên $\sqrt{2}$ lần thì mạch có hệ số công suất là $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$. Hỏi nếu từ giá trị ba đầu của $\omega $ giảm đi hai lần thì hệ số công suất mới là bao nhiêu?
A. $\dfrac{1}{3}$
B. $\dfrac{2\sqrt{2}}{3}$
C. $0,526$
D. $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
Mk mượn bài này của bạn Huyền
 
Bài toán :Trong 1 hộp đen có hai trong ba linh kiện: cuộn cảm, điện trở thuần, tụ điện. Khi đặt vào mạch $u=100\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right)\left(V\right)$ thì
$i=\sqrt{2}\cos \left(\omega t\right)$. Khi giữ nguyên U, tăng $\omega $ lên $\sqrt{2}$ lần thì mạch có hệ số công suất là $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$. Hỏi nếu từ giá trị ba đầu của $\omega $ giảm đi hai lần thì hệ số công suất mới là bao nhiêu?
A. $\dfrac{1}{3}$
B. $\dfrac{2\sqrt{2}}{3}$
C. $0,426$
D. $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$

Dễ thấy lúc đầu mạch xảy ra cộng hưởng
Do đó $Z_{0L}=Z_{0C}$
Khi $\omega \sqrt{2}$ thì $Z_L=2Z_C$
Mà hệ số công suất là $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$ nên
$R=Z_C=\dfrac{Z_{0C}}{\sqrt{2}}$
Khi $\omega $ giảm đi hai lần thì $Z_{1L}=0,5Z_{0C}; Z_{1C}=2Z_{0C}$
Từ đó tính được hệ số công suất lúc đó là 0,426
 
Dễ thấy lúc đầu mạch xảy ra cộng hưởng
Do đó $Z_{0L}=Z_{0C}$
Khi $\omega \sqrt{2}$ thì $Z_L=2Z_C$
Mà hệ số công suất là $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$ nên
$R=Z_C=\dfrac{Z_{0C}}{\sqrt{2}}$
Khi $\omega $ giảm đi hai lần thì $Z_{1L}=0,5Z_{0C}; Z_{1C}=2Z_{0C}$
Từ đó tính được hệ số công suất lúc đó là 0,426
Cậu vào topic những bài toán về điện xoay chiều sửa lại đề đi.
 
Dễ thấy lúc đầu mạch xảy ra cộng hưởng
Do đó $Z_{0L}=Z_{0C}$
Khi $\omega \sqrt{2}$ thì $Z_L=2Z_C$
Mà hệ số công suất là $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$ nên
$R=Z_C=\dfrac{Z_{0C}}{\sqrt{2}}$
Khi $\omega $ giảm đi hai lần thì $Z_{1L}=0,5Z_{0C}; Z_{1C}=2Z_{0C}$
Từ đó tính được hệ số công suất lúc đó là 0,426
Cái loại này làm từ năm ngoái đến giờ mà cứ tưởng là cả mạch chỉ có 2 phần tử . Đọc không kĩ đề nên cứ gặp là tránh =))=))=))
 

Quảng cáo

Back
Top