13/1/22 Câu hỏi: Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho phương trình z2−(m+4)z+m2+3=0 có nghiệm phức z0 thỏa mãn |z0|=2. Số phần tử của tập hợp S là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Lời giải HD: Ta có: Δ=(m+4)2−4(m2+3)=−3m2+8m+4 ■ TH1: Với Δ≥0⇔−3m2+8m+4≥0(∗). Khi đó phương trình đã cho nhận z=2 là nghiệm Suy ra 22−2(m+4)+m2+3=0⇔m=1±2(t/m(∗)). ■ TH2: Với Δ<0⇔−3m2+8m+4<0(∗∗). Khi đó PT ⇔z1,2=m+4±i3m2−8m+42⇒|z1|=|z2| Theo định lý Viet ta có: z1.z2=m2+3⇒|z1|.|z2|=|z1z2|=m2+3 Do đó |z1|=|z2|=m2+3=2⇔m=±1→(∗∗)m=−1. Vậy có 3 giá trị của m. Đáp án B. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho phương trình z2−(m+4)z+m2+3=0 có nghiệm phức z0 thỏa mãn |z0|=2. Số phần tử của tập hợp S là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Lời giải HD: Ta có: Δ=(m+4)2−4(m2+3)=−3m2+8m+4 ■ TH1: Với Δ≥0⇔−3m2+8m+4≥0(∗). Khi đó phương trình đã cho nhận z=2 là nghiệm Suy ra 22−2(m+4)+m2+3=0⇔m=1±2(t/m(∗)). ■ TH2: Với Δ<0⇔−3m2+8m+4<0(∗∗). Khi đó PT ⇔z1,2=m+4±i3m2−8m+42⇒|z1|=|z2| Theo định lý Viet ta có: z1.z2=m2+3⇒|z1|.|z2|=|z1z2|=m2+3 Do đó |z1|=|z2|=m2+3=2⇔m=±1→(∗∗)m=−1. Vậy có 3 giá trị của m. Đáp án B.