13/1/22 Câu hỏi: Gọi S là tập hợp các số nguyên m sao cho tồn tại 2 số phức phân biệt z1,z2 thỏa mãn đồng thời các phương trình |z−1|=|z−i| và |z+2m|=m+1. Tổng các phần tử của S là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Lời giải Đặt z=a+bi(a,b∈R) ta có : |a+bi−1|=|a+bi−i|⇔(a−1)2+b2=a2+(b−1)2⇔a=b⇒z=a+ai Lại có: |z+2m|=m+1⇔|a+ai+2m|=m+1⇔{m≥−1(a+2m)2+a2=(m+1)2 ⇔{m≥−12a2+4ma+3m2−2m−1=0 Để tồn tại 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán thì Δ′m=4m2−2(3m2−2m−1)>0 ⇔−2m2+4m+2>0⇔1−2<m<1+2 Kết hợp {m≥−1m∈Z⇒m={0;1;2}⇒S={0;1;2}⇒T=3. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Gọi S là tập hợp các số nguyên m sao cho tồn tại 2 số phức phân biệt z1,z2 thỏa mãn đồng thời các phương trình |z−1|=|z−i| và |z+2m|=m+1. Tổng các phần tử của S là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Lời giải Đặt z=a+bi(a,b∈R) ta có : |a+bi−1|=|a+bi−i|⇔(a−1)2+b2=a2+(b−1)2⇔a=b⇒z=a+ai Lại có: |z+2m|=m+1⇔|a+ai+2m|=m+1⇔{m≥−1(a+2m)2+a2=(m+1)2 ⇔{m≥−12a2+4ma+3m2−2m−1=0 Để tồn tại 2 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán thì Δ′m=4m2−2(3m2−2m−1)>0 ⇔−2m2+4m+2>0⇔1−2<m<1+2 Kết hợp {m≥−1m∈Z⇒m={0;1;2}⇒S={0;1;2}⇒T=3. Đáp án D.