Giá trị $\varphi_u$ là:

BackSpace

Member
Bài toán
Đặt vào hai đầu cuộn dây không thuần cảm một hiệu điện thế xoay chiều $u = U\sqrt{2} \cos \left(\omega t + \varphi_u\right) $ V thì cường độ dòng điện qua mạch có phương trình $i = I\sqrt{2} \cos \left( \omega t + \dfrac{\pi }{2}\right) A$. Nếu mắc nối tiếp thêm 1 tụ có điện dung C vào mạch thì cường độ dòng điện là $i' = I\sqrt{2} \cos \left(\omega t + \pi \right)$ A. Giá trị phi u là:

A. $\dfrac{\pi }{4}$

B. $\dfrac{3\pi }{4}$

C. $\dfrac{- \pi }{4}$

D. $\dfrac{- \pi }{2}$
 
Last edited:
VÌ trước và sau khi có tụ C thì I không đổi nên 2. ZL=ZC sau đó bạn sử dụng giản đồ Fresnel và từ hai biểu thức dòng điện thì u tức thời ở hai trường hợp lệnh pha r/2 nên $\Rightarrow$ th sau khi mắc thêm tụ C u trễ pha hơn i r/4 $\Rightarrow$ 3r/4 câu B
 
Bài toán
Đặt vào hai đầu cuộn dây không thuần cảm một hiệu điện thế xoay chiều $u = U\sqrt{2} \cos \left(\omega t + \varphi_u\right) $ V thì cường độ dòng điện qua mạch có phương trình $i = I\sqrt{2} \cos \left( \omega t + \dfrac{\pi }{2}\right) A$. Nếu mắc nối tiếp thêm 1 tụ có điện dung C vào mạch thì cường độ dòng điện là $i' = I\sqrt{2} \cos \left(\omega t + \pi \right)$ A. Giá trị phi u là:

A. $\dfrac{\pi }{4}$

B. $\dfrac{3\pi }{4}$

C. $\dfrac{- \pi }{4}$

D. $\dfrac{- \pi }{2}$
Lời giải
Vì $I$ không đổi nên ta có $\varphi_u-\varphi_{i1}=\varphi_{i2}-\varphi_u \Rightarrow \varphi_u=\dfrac{\varphi_{i1}+\varphi_{i2}}{2}$
Từ đó chọn B.
 

Quảng cáo

Back
Top