15/12/21 Câu hỏi: Đường thẳng d:y=ax+b tiếp xúc với đồ thị (C):y=x4+4x3−2x2 tại hai điểm phân biệt A, B. Diện tích của tam giác OAB bằng A. 18. B. 9. C. 4145. D. 145. Lời giải Để d tiếp xúc (C) tại 2 điểm phân biệt thì ta phải có x4+4x3−2x2−ax−b=(x−c)2(x−e)2. Đạo hàm hai vế ta được 4x3+12x2−4x−a=2(2x−c−e)(x−e)(x−c) ⇒4x3+12x2−4x−a=0 có 3 nghiệm phân biệt x=c,x=e,x=c+e2⇒c+e2=−1. Khi đó 4x3+12x2−4x−a=0 có nghiệm x=−1⇒a=12⇒{c=−3e=1 ⇒b=−(x+3)2(x−1)2|x=0=−9. Do đó A(−3;−45);B(1;3). Vì vậy SΔOAB=18. Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Đường thẳng d:y=ax+b tiếp xúc với đồ thị (C):y=x4+4x3−2x2 tại hai điểm phân biệt A, B. Diện tích của tam giác OAB bằng A. 18. B. 9. C. 4145. D. 145. Lời giải Để d tiếp xúc (C) tại 2 điểm phân biệt thì ta phải có x4+4x3−2x2−ax−b=(x−c)2(x−e)2. Đạo hàm hai vế ta được 4x3+12x2−4x−a=2(2x−c−e)(x−e)(x−c) ⇒4x3+12x2−4x−a=0 có 3 nghiệm phân biệt x=c,x=e,x=c+e2⇒c+e2=−1. Khi đó 4x3+12x2−4x−a=0 có nghiệm x=−1⇒a=12⇒{c=−3e=1 ⇒b=−(x+3)2(x−1)2|x=0=−9. Do đó A(−3;−45);B(1;3). Vì vậy SΔOAB=18. Đáp án A.