f biến thiên Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là

TienHai

New Member
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
 
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=$\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=$220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
Gọi $\omega _{o}$ là tốc độ góc khi $U_{d_{max}}$
Ta có:
$\dfrac{2}{\omega _{o}^{2}}=\dfrac{1}{\omega _{1}^{2}}+\dfrac{1}{\omega _{2}^{2}}$
$\Rightarrow w_{o}=48\pi $
$\Rightarrow Z_{L_{o}}=300\Omega ;Z_{C_{o}}=100\Omega $
P/s: Hình như cho thiếu $R$ thì phải tới đây không có $R$ sao tính nhỉ?
 
Gọi $\omega _{o}$ là tốc độ góc khi $U_{d_{max}}$
Ta có:
$\dfrac{2}{\omega _{o}^{2}}=\dfrac{1}{\omega _{1}^{2}}+\dfrac{1}{\omega _{2}^{2}}$
$\Rightarrow w_{o}=48\pi $
$\Rightarrow Z_{L_{o}}=300\Omega ;Z_{C_{o}}=100\Omega $
P/s: Hình như cho thiếu $R$ thì phải tới đây không có $R$ sao tính nhỉ?
Không thiếu đâu bạn :D
 
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
$U_{L_{1}}=U_{L_{2}}$
$\Leftrightarrow$ $\dfrac{Z_{L_{1}.U}}{Z_{1}}=\dfrac{Z_{L_{2}.U}}{Z_{2}}$
Chỉ còn một ẩn R tìm được R
Khi $\omega =\omega _{0}$ $\Rightarrow$ $\omega _{0}$ $\Rightarrow$ $Z_{C_{o}}$
$U_{L_{max}}=U.\dfrac{\sqrt{R^{2}+Z_{C_{o}^{2}}}}{R}$
 
Last edited:
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
Bạn xem lại đ, a :
•$U_{L_{1}}=U_{L_{2}}$

$\Leftrightarrow$ $\omega _{1}Z_{2}=\omega _{2}Z_{2}$

$\Leftrightarrow$ $R=200\Omega $ @hokiuthui200

•$\omega _{o}=48\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$

$\Rightarrow$ $Z_{L_{o}}=300\Omega ;Z_{C_{o}}=100\Omega $

$I=1,1\sqrt{2}$

$\Rightarrow$ $U_{L_{o}}=165\sqrt{2}$
 
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
Với $\omega _0=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}$ để $U_{R-Max}$

$\omega $ để $U_{L-Max}$

Ta có công thức:

$U_{L-Max}=\dfrac{U \omega ^2}{\sqrt{\omega ^4-\omega _{0}^4}}$

Đáp án: $165\sqrt{2}\left(V\right)$.
 

Quảng cáo

Back
Top