Câu hỏi: Đề bài
(Dành cho học sinh khá, giỏi)
Phân tích về đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt trong bài ca dao sau:
(Dành cho học sinh khá, giỏi)
Phân tích về đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt trong bài ca dao sau:
Ví dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi
Ví dầu mẹ chẳng có chi
Chí con với mẹ chẳng khi nào rời.
Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó đi
Ví dầu mẹ chẳng có chi
Chí con với mẹ chẳng khi nào rời.
(Ca dao Nam Bộ)
Lời giải chi tiết
Trả lời câu hỏi này, các em tích hợp với phần kiến thức tiếng Việt (từ - láy) đế giải mã vẻ đẹp ngôn ngữ của bài ca dao.
- Âm hưởng lời ru mượt mà, truyền cảm là nhờ sự phối kết hợp giữa vần, thanh điệu.
+ Vần "inh" và thanh bằng trong cách láy "đóng đinh", "gập gình" tạo âm bình.
+ Âm "i" trong "khó đi", "có chi", "chẳng khi" -> âm ngắn, lắng
sâu.
+ Hình thức điệp "ví dầu", "chẳng có", "chẳng khi" diễn tả cảm xúc yêu thương, nâng niu trong lời người ru.
- Sự kết hợp ngôn ngữ: cầu ván, cầu tre, con, mẹ, biểu đạt tình yêu quê hương gắn liền với tình yêu con của mẹ.
Giai điệu lời ru thấm đẫm chất trữ tình.
Trả lời câu hỏi này, các em tích hợp với phần kiến thức tiếng Việt (từ - láy) đế giải mã vẻ đẹp ngôn ngữ của bài ca dao.
- Âm hưởng lời ru mượt mà, truyền cảm là nhờ sự phối kết hợp giữa vần, thanh điệu.
+ Vần "inh" và thanh bằng trong cách láy "đóng đinh", "gập gình" tạo âm bình.
+ Âm "i" trong "khó đi", "có chi", "chẳng khi" -> âm ngắn, lắng
sâu.
+ Hình thức điệp "ví dầu", "chẳng có", "chẳng khi" diễn tả cảm xúc yêu thương, nâng niu trong lời người ru.
- Sự kết hợp ngôn ngữ: cầu ván, cầu tre, con, mẹ, biểu đạt tình yêu quê hương gắn liền với tình yêu con của mẹ.
Giai điệu lời ru thấm đẫm chất trữ tình.