Câu hỏi: Giải thích và chứng minh câu tục ngữ:
"Đi một ngày dàng học một sàng khôn"
"Đi một ngày dàng học một sàng khôn"
Lời giải chi tiết
1. Giải thích
1. Giải thích
- Nghĩa đen:
+ Đi một ngày đàng! Sự dịch chuyển thay đổi không gian.
+ Học một sàng khôn! Thu nhận được nhiều thứ.
- Nghĩa cả câu: con người phải luôn có ý thức học hỏi, quan sát, tìm tòi khám phá lúc ấy mới thu nhận được nhiều tri thức (điều hay lẽ phải ở đời).
2. Chứng minh: Đặt câu hỏi, con người học sàng khôn ở đâu?
- Ở nhà, học nhừng lời dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Ra đường học ở bạn bè, những người lớn những điều tốt đẹp.
- Tại trường học ở thầy cô, sách vở.
- Thấy điều xấu nên tránh, điều tốt nên thu.
=> Muốn thu nhận được điều khôn ta phải có ý thức tìm tòi, chọn lọc lấy cái hay, cái đẹp. Nếu không có ý thức ấy thì dù có chọn lọc nhiều "sàng khôn" cũng vô nghĩa, học phải biết vận dụng hữu ích vào cuộc sống của mình.
+ Đi một ngày đàng! Sự dịch chuyển thay đổi không gian.
+ Học một sàng khôn! Thu nhận được nhiều thứ.
- Nghĩa cả câu: con người phải luôn có ý thức học hỏi, quan sát, tìm tòi khám phá lúc ấy mới thu nhận được nhiều tri thức (điều hay lẽ phải ở đời).
2. Chứng minh: Đặt câu hỏi, con người học sàng khôn ở đâu?
- Ở nhà, học nhừng lời dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, anh chị.
- Ra đường học ở bạn bè, những người lớn những điều tốt đẹp.
- Tại trường học ở thầy cô, sách vở.
- Thấy điều xấu nên tránh, điều tốt nên thu.
=> Muốn thu nhận được điều khôn ta phải có ý thức tìm tòi, chọn lọc lấy cái hay, cái đẹp. Nếu không có ý thức ấy thì dù có chọn lọc nhiều "sàng khôn" cũng vô nghĩa, học phải biết vận dụng hữu ích vào cuộc sống của mình.