Câu hỏi: Đặt điện áp $u=220\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( \text{V} \right)$ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc nối tiếp thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM sớm pha $\dfrac{\pi }{6}$ so với cường độ dòng điện. Biết đoạn mạch MB chỉ gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi ${{U}_{AM}}$ và ${{U}_{MB}}$ lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng ${{U}_{AM}}+{{U}_{MB}}$ có giá trị lớn nhất, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị là
A. 220 V.
B. $220\sqrt{3}\text{ V}$,
C. $220\sqrt{2}\text{ V}$.
D. 440 V.
Theo định lí hàm sin: $\dfrac{{{U}_{AM}}}{\sin \alpha }=\dfrac{{{U}_{MB}}}{\sin \beta }=\dfrac{220}{\sin 60{}^\circ }=\dfrac{440}{\sqrt{3}}$
$\to {{U}_{AM}}+{{U}_{MB}}=\dfrac{440}{\sqrt{3}}\left( \sin \alpha +\sin \beta \right)=440\cos \dfrac{\alpha -\beta }{2}$
$\to {{\left( {{U}_{AM}}+{{U}_{MB}} \right)}_{\max }}=440\text{ V khi }\alpha =\beta $, khi đó: ${{U}_{C}}=U=220\text{ V}$.
A. 220 V.
B. $220\sqrt{3}\text{ V}$,
C. $220\sqrt{2}\text{ V}$.
D. 440 V.
Theo định lí hàm sin: $\dfrac{{{U}_{AM}}}{\sin \alpha }=\dfrac{{{U}_{MB}}}{\sin \beta }=\dfrac{220}{\sin 60{}^\circ }=\dfrac{440}{\sqrt{3}}$
$\to {{U}_{AM}}+{{U}_{MB}}=\dfrac{440}{\sqrt{3}}\left( \sin \alpha +\sin \beta \right)=440\cos \dfrac{\alpha -\beta }{2}$
$\to {{\left( {{U}_{AM}}+{{U}_{MB}} \right)}_{\max }}=440\text{ V khi }\alpha =\beta $, khi đó: ${{U}_{C}}=U=220\text{ V}$.
Đáp án A.