25/5/23 Câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2023,2023] để hàm số y=|−x3+3(m+1)x2−3m(m+2)x+m2(m+3)| đồng biến trên khoảng (0,1). A. 2021. B. 2024. C. 2023. D. 2020. Lời giải Xét f(x)=−x3+3(m+1)x2−3m(m+2)x+m2(m+3) f′(x)=−3x2+6(m+1)x−3m(m+2) f′(x)=0⇔−3x2+6(m+1)x−3m(m+2)=0 ⇔[x=mx=m+2. Hàm số y=|−x3+3(m+1)x2−3m(m+2)x+m2(m+3)| đồng biến trên khoảng (0,1) ⇔ [{f(x) db ∀x∈(0,1)f(0)≥0{f(x) nb ∀x∈(0,1)f(0)≤0⇔ [{f′(x)≥0 ∀x∈(0,1) (I)f(0)≥0{f′(x)≤0 ∀x∈(0,1) (II)f(0)≤0 Giải (I)⇔{−3x2+6(m+1)x−3m(m+2)≥0 ∀x∈(0,1)f(0)≥0 ⇔{m≤0<1≤m+2m2(m+3)≥0 ⇔{−1≤m≤0m≥−3⇔−1≤m≤0. Giải (II)⇔{−3x2+6(m+1)x−3m(m+2)≤0 ∀x∈(0,1)f(0)≤0 ⇔{[m+2≤0m≥1m2(m+3)≤0 ⇔{[m≤−2m≥1m≤−3⇔m≤−3. Kết hợp (I) và (II) suy ra [−1≤m≤0m≤−3→m∈Zm∈[−2023,2023]m∈{−2023,−2022,....−3,−1,0}. Vậy có 2023 giá trị m thỏa mãn đề bài. Đáp án C. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2023,2023] để hàm số y=|−x3+3(m+1)x2−3m(m+2)x+m2(m+3)| đồng biến trên khoảng (0,1). A. 2021. B. 2024. C. 2023. D. 2020. Lời giải Xét f(x)=−x3+3(m+1)x2−3m(m+2)x+m2(m+3) f′(x)=−3x2+6(m+1)x−3m(m+2) f′(x)=0⇔−3x2+6(m+1)x−3m(m+2)=0 ⇔[x=mx=m+2. Hàm số y=|−x3+3(m+1)x2−3m(m+2)x+m2(m+3)| đồng biến trên khoảng (0,1) ⇔ [{f(x) db ∀x∈(0,1)f(0)≥0{f(x) nb ∀x∈(0,1)f(0)≤0⇔ [{f′(x)≥0 ∀x∈(0,1) (I)f(0)≥0{f′(x)≤0 ∀x∈(0,1) (II)f(0)≤0 Giải (I)⇔{−3x2+6(m+1)x−3m(m+2)≥0 ∀x∈(0,1)f(0)≥0 ⇔{m≤0<1≤m+2m2(m+3)≥0 ⇔{−1≤m≤0m≥−3⇔−1≤m≤0. Giải (II)⇔{−3x2+6(m+1)x−3m(m+2)≤0 ∀x∈(0,1)f(0)≤0 ⇔{[m+2≤0m≥1m2(m+3)≤0 ⇔{[m≤−2m≥1m≤−3⇔m≤−3. Kết hợp (I) và (II) suy ra [−1≤m≤0m≤−3→m∈Zm∈[−2023,2023]m∈{−2023,−2022,....−3,−1,0}. Vậy có 2023 giá trị m thỏa mãn đề bài. Đáp án C.