25/5/23 Câu hỏi: Có hàm số f(x)=x−m2x+3. Gọi m0 là giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;5] bằng −3. Khẳng định nào sau đây đúng? A. m0∈(4;6). B. m0∈(6;8). C. m0∈(0;2). D. m0∈(2;4). Lời giải TXĐ: D=R∖{−3}. Ta có: f′(x)=3+m2(x+3)2>0∀x≠−3. ⇒ Hàm số đồng biến trên đoạn [0;5] ⇒ Min[0;5]f(x)=f(0)=−3⇔−m23=−3⇔m2=9⇔m=±3⇒m0=3∈(2;4). Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Có hàm số f(x)=x−m2x+3. Gọi m0 là giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số đã cho có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;5] bằng −3. Khẳng định nào sau đây đúng? A. m0∈(4;6). B. m0∈(6;8). C. m0∈(0;2). D. m0∈(2;4). Lời giải TXĐ: D=R∖{−3}. Ta có: f′(x)=3+m2(x+3)2>0∀x≠−3. ⇒ Hàm số đồng biến trên đoạn [0;5] ⇒ Min[0;5]f(x)=f(0)=−3⇔−m23=−3⇔m2=9⇔m=±3⇒m0=3∈(2;4). Đáp án D.