Chu kỳ dao động của hệ con lắc đơn là?

251295

New Member
Bài toán:
Hai sợi dây có chiều dài $l_1=10\sqrt{3}$ cm và $l_2=10$ cm. 2 sợi dây này gắn chung vào 1 vật có khối lượng m. 2 đầu còn lại của 2 sợi dây lần lượt treo vào 2 điểm A và B. Khoảng cách 2 điểm treo là 20 cm và A cao hơn B 10 cm. Kích thích cho vật dao động nhỏ theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 sợi dây. Chu kỳ dao động là?
A. 0,63s
B. 0,78s
C. 0,53s
D. 1,21s

Đáp án: A
Đề thi thử GSTT lần 3
 
Bài toán:
Hai sợi dây có chiều dài $l_1=10\sqrt{3}$ cm và $l_2=10$ cm. 2 sợi dây này gắn chung vào 1 vật có khối lượng m. 2 đầu còn lại của 2 sợi dây lần lượt treo vào 2 điểm A và B. Khoảng cách 2 điểm treo là 20 cm và A cao hơn B 10 cm. Kích thích cho vật dao động nhỏ theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 sợi dây. Chu kỳ dao động là?
A. 0,63s
B. 0,78s
C. 0,53s
D. 1,21s

Đáp án: A
Đề thi thử GSTT lần 3

Vẽ hình ra gọi điểm treo quả cầu là $C$
Từ $C$ kẻ đường thẳng theo phương thẳng đứng cắt $AB$ tại trung điểm $M$ của $AB$ $\Rightarrow l=MC=10(cm)$
Vậy nên $T_{hệ}=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}=0,628s$
Đáp án A
 
Vẽ hình ra gọi điểm treo quả cầu là $C$
Từ $C$ kẻ đường thẳng theo phương thẳng đứng cắt $AB$ tại trung điểm $M$ của $AB$ $\Rightarrow l=MC=10(cm)$
Vậy nên $T_{hệ}=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}=0,628s$
Đáp án A


Cậu giải thích 1 chút về cách làm được không? Tại sao đó lại là chu kỳ của hệ được vậy. Mình không hiểu lắm. Cảm ơn nhé.
 

Quảng cáo

Back
Top