T

Cho z1;z2 là các số phức thỏa mãn $\left|...

Câu hỏi: Cho z1;z2 là các số phức thỏa mãn |z1|=2;|z2|=3z1.z2 là số thuần ảo. Giá trị lớn nhất của P=|4z13z2+12i| bằng
A. 15+5.
B. 5+5.
C. 65+5.
D. 145+5.
Gọi: z1=a+biM(a;b) là điểm biểu diễn số phức z1 OM(a;b);OM=2.
Gọi z2=c+diz2=cdiN(c;d) là điểm biểu diễn số phức z2 ON(c;d);ON=3.
Ta có z1.z2 là số thuần ảo nên ac+bd=0, suy ra OMON hay OM.ON=0.
|4z13z2|2=|4OM3ON|2=16OM224OM.ON+9ON2=16OM2+9ON2=145.
Từ đó |4z13z2|=145. Xét P=|4z13z2+12i||4z13z2|+|12i|=145+5.
Dấu = xảy ra khi {4z13z2=k(12i),k0(1)|z1|=2,|z2|=3(2)ac+bd=0(3)|4z13z2|=145(4).
Nhận xét:
Việc giải cụ thể hệ trên rất khó khăn, nên ta sẽ chỉ ra hệ trên có nghiệm (z1,z2).
Lấy môđun 2 vế ở phương trình và sử dụng ta được |k|=29k=29, do đó hệ tương đương với {4z13z2=29(12i),k0|z1|=2,|z2|=3.
Gọi P,Q tương ứng là điểm biểu diễn 4z1,3z2 thì {QP=(29;229)OP=8,OQ=9.
image11.png
Gọi (C1) là đường tròn tâm O bán kính R1=8.
(C2) là đường tròn tâm O bán kính R2=9.
(C3) là ảnh của (C2) qua phép tịnh tiến v=(29;229).
Khi đó (C3) có tâm I(29;229), bán kính R3=9.
OI=145 nên |R1R3|<OI<R1+R3, do đó đường tròn (C3) sẽ cắt đường tròn (C1) tại 2 điểm phân biệt. Chọn P là điểm tùy ý trong 2 điểm đó.
Khi đó P(C3) nên theo tính chất phép tịnh tiến Q(C1) sao cho QP=v=(29;229).
Lại có P(C1)Q(C2) nên OP=8,OQ=9.
Tóm lại tồn tại các điểm P,Q sao cho hệ xảy ra, dẫn tới tồn tại z1,z2 sao cho đẳng thức P=145+5 xảy ra. Vậy maxP=145+5.
Đáp án D.
 

Quảng cáo

Back
Top