16/12/21 Câu hỏi: Cho số thực a>4. Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình alnx2−aln(ex)+a=0. Khi đó A. P=ae B. P=e C. P=a D. P=ae Lời giải Ta có: alnx2−aln(ex)+a=0(x>0)⇔a2lnx−a1+lnx+a=0⇔(alnx)2−a.alnx+a=0. Đặt t=alnx(t>0), phương trình trở thành t2−at+a=0 (*) {Δ=a2−4a=a(a−4)>0∀a>4S=a>0P=a>0 ⇒ phương trình (*) có 2 nghiệm t1,t2 dương phân biệt. Suy ra phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt. Ta có: t=alnx⇔lnx=logat⇔x=elogat ⇒x1x2=elogat1.elogat2=elogat1+logat2=eloga(t1t2)=elogaa=e⇒P=e. Đáp án B. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho số thực a>4. Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình alnx2−aln(ex)+a=0. Khi đó A. P=ae B. P=e C. P=a D. P=ae Lời giải Ta có: alnx2−aln(ex)+a=0(x>0)⇔a2lnx−a1+lnx+a=0⇔(alnx)2−a.alnx+a=0. Đặt t=alnx(t>0), phương trình trở thành t2−at+a=0 (*) {Δ=a2−4a=a(a−4)>0∀a>4S=a>0P=a>0 ⇒ phương trình (*) có 2 nghiệm t1,t2 dương phân biệt. Suy ra phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt. Ta có: t=alnx⇔lnx=logat⇔x=elogat ⇒x1x2=elogat1.elogat2=elogat1+logat2=eloga(t1t2)=elogaa=e⇒P=e. Đáp án B.