21/12/21 Câu hỏi: Cho phương trình (x+x−1)(mx+1x−1+16x2−x4)=1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt? A. 11. B. 9. C. 20. D. 4. Lời giải Điều kiện x>1. Phương trình ⇔mx+1x−1+16x2−x4=x−x−1 ⇔m+1x.x−1+16.x2−x4x=1−x−1x⇔m=−16.x2−xx24−x−1x(x−1)−1x(x−1)+1⇔m=−16.x−1x4−xx−1+1. Đặt t=x−1x4∈(0;1), ta có m=−16t−1t2+1. Xét hàm số f(t)=−16t−1t2+1, với t∈(0;1) ta có f′(t)=−16+2t3=0⇒t=12. Xét bảng sau: Từ đó ta được −16<m<−11. Mà m∈Z⇒m∈{−15;−14;−13;−12}. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho phương trình (x+x−1)(mx+1x−1+16x2−x4)=1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thực phân biệt? A. 11. B. 9. C. 20. D. 4. Lời giải Điều kiện x>1. Phương trình ⇔mx+1x−1+16x2−x4=x−x−1 ⇔m+1x.x−1+16.x2−x4x=1−x−1x⇔m=−16.x2−xx24−x−1x(x−1)−1x(x−1)+1⇔m=−16.x−1x4−xx−1+1. Đặt t=x−1x4∈(0;1), ta có m=−16t−1t2+1. Xét hàm số f(t)=−16t−1t2+1, với t∈(0;1) ta có f′(t)=−16+2t3=0⇒t=12. Xét bảng sau: Từ đó ta được −16<m<−11. Mà m∈Z⇒m∈{−15;−14;−13;−12}. Đáp án D.