16/12/21 Câu hỏi: Cho phương trình 6x+m=log6(x−m) (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (−6;12) của m để phương trình đã cho có nghiệm? A. 6. B. 12. C. 5. D. 10. Lời giải Điều kiện: x>m (*). Đặt log6(x−m)=y⇒{x−m=6y6x+m=y⇔{6y+m=x6x+m=y ⇒6x+m+x=6y+m+y⇔6x+x=6y+y⇔x=y⇒m=x−6x. Xét hàm số f(x)=x−6x,x∈R có f′(x)=1−6xln6=0⇒6x=1ln6⇒x=log61ln6. Xét bảng sau, trong đó x0=log61ln6. Từ bảng trên, ta được m≤f(x0) thỏa mãn hay m≤f(log61ln6)(≈−0,325). Kết hợp với m∈(−6;12),m∈Z⇒m∈{−5;−4;−3;...;−1}. Đáp án C. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho phương trình 6x+m=log6(x−m) (m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (−6;12) của m để phương trình đã cho có nghiệm? A. 6. B. 12. C. 5. D. 10. Lời giải Điều kiện: x>m (*). Đặt log6(x−m)=y⇒{x−m=6y6x+m=y⇔{6y+m=x6x+m=y ⇒6x+m+x=6y+m+y⇔6x+x=6y+y⇔x=y⇒m=x−6x. Xét hàm số f(x)=x−6x,x∈R có f′(x)=1−6xln6=0⇒6x=1ln6⇒x=log61ln6. Xét bảng sau, trong đó x0=log61ln6. Từ bảng trên, ta được m≤f(x0) thỏa mãn hay m≤f(log61ln6)(≈−0,325). Kết hợp với m∈(−6;12),m∈Z⇒m∈{−5;−4;−3;...;−1}. Đáp án C.