Câu hỏi: Cho kim loại Cu lần lượt vào các dung dịch: HNO3 (loãng), FeCl3, AgNO3, HCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Phương pháp: Tính chất hóa học của Cu sách giáo khoa hóa 12 - trang 156
Hướng dẫn giải:
Cu phản ứng được với tất cả 3 dung dịch HNO3(loãng), FeCl3, AgNO3
2Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Chú ý: Trong dãy điện hóa: Tính khử $Cu>F{{\text{e}}^{2+}}$, tính oxi hóa $C{{u}^{2+}}<F{{\text{e}}^{3+}}\Rightarrow $ Cu khử được $F{{\text{e}}^{3+}}$ trong dung dịch muối.
Hướng dẫn giải:
Cu phản ứng được với tất cả 3 dung dịch HNO3(loãng), FeCl3, AgNO3
2Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Chú ý: Trong dãy điện hóa: Tính khử $Cu>F{{\text{e}}^{2+}}$, tính oxi hóa $C{{u}^{2+}}<F{{\text{e}}^{3+}}\Rightarrow $ Cu khử được $F{{\text{e}}^{3+}}$ trong dung dịch muối.
Đáp án A.