27/5/23 Câu hỏi: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có AB=AC=a, BAC^=120∘ và cạnh bên AA′=a2. Góc giữa hai đường thẳng AB′ và BC bằng A. 90∘. B. 30∘. C. 45∘. D. 60∘. Lời giải Cách 1: Gọi H là trung điểm của BC ⇒BAH^=60∘. Qua A, kẻ d song song BC. Kẻ BK⊥d tại K. Khi đó (AB′,BC)=(AB′,AK)=B′AK^. Vì AK⊥BKAK⊥BB′}⇒AK⊥B′K. Với AB′=AB2+BB′2=a3 và AK=BH=AB.sinBAH^=a.sin60∘=a32 Do đó cosB′AK^=AKAB′=a32a3=12 ⇒B′AK^=60∘. Cách 2: Vì BC//B′C′ nên (AB′,BC)=(AB′,B′C′)=AB′C′^. Ta có: B′C′=BC=2HB=2AB.sinBAH^=2a.sin60∘=2.a.32=a3 AB′=AB2+BB′2=a3 và AC′=AC2+CC′2=a3 Nên ΔAB′C′ đều. Suy ra AB′C′^=60∘. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có AB=AC=a, BAC^=120∘ và cạnh bên AA′=a2. Góc giữa hai đường thẳng AB′ và BC bằng A. 90∘. B. 30∘. C. 45∘. D. 60∘. Lời giải Cách 1: Gọi H là trung điểm của BC ⇒BAH^=60∘. Qua A, kẻ d song song BC. Kẻ BK⊥d tại K. Khi đó (AB′,BC)=(AB′,AK)=B′AK^. Vì AK⊥BKAK⊥BB′}⇒AK⊥B′K. Với AB′=AB2+BB′2=a3 và AK=BH=AB.sinBAH^=a.sin60∘=a32 Do đó cosB′AK^=AKAB′=a32a3=12 ⇒B′AK^=60∘. Cách 2: Vì BC//B′C′ nên (AB′,BC)=(AB′,B′C′)=AB′C′^. Ta có: B′C′=BC=2HB=2AB.sinBAH^=2a.sin60∘=2.a.32=a3 AB′=AB2+BB′2=a3 và AC′=AC2+CC′2=a3 Nên ΔAB′C′ đều. Suy ra AB′C′^=60∘. Đáp án D.