14/12/21 Câu hỏi: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′, biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A′BC) bằng a6. Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ là A. 3a328 B. 3a3228 C. 3a324 D. 3a3216 Lời giải Gọi M là trung điểm của BC. Ta có (A′AM)⊥(A′BC) theo giao tuyến A′M. Trong (A′AM) kẻ OH⊥A′M(H∈{A}'M)⇒OH⊥(A′BC). Suy ra: d(O,(A′BC))=OH=a6;SΔABC=a234. Ta có: ΔA′AM#ΔOHM, suy ra OHA′A=OMA′M⇒a6A′A=13.a32A′A2+AM2 ⇒1A′A=3A′A2+(a32)2⇒A′A=a64. Thể tích VABC.A′B′C′=SΔABC.A′A=a64.a234=3a3216. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′, biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A′BC) bằng a6. Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ là A. 3a328 B. 3a3228 C. 3a324 D. 3a3216 Lời giải Gọi M là trung điểm của BC. Ta có (A′AM)⊥(A′BC) theo giao tuyến A′M. Trong (A′AM) kẻ OH⊥A′M(H∈{A}'M)⇒OH⊥(A′BC). Suy ra: d(O,(A′BC))=OH=a6;SΔABC=a234. Ta có: ΔA′AM#ΔOHM, suy ra OHA′A=OMA′M⇒a6A′A=13.a32A′A2+AM2 ⇒1A′A=3A′A2+(a32)2⇒A′A=a64. Thể tích VABC.A′B′C′=SΔABC.A′A=a64.a234=3a3216. Đáp án D.