14/3/22 Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị có 3 điểm cực trị như hình dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x3−3x+2) là A. 5. B. 9. C. 11. D. 7. Lời giải Ta có g′(x)=(3x2−3)f′(x3−3x+2), g′(x)=0⇔[x=±1x3−3x+2=m1 (1)x3−3x+2=m2 (2)x3−3x+2=m3 (3), với m1∈(−4;−1);m2∈(−1;0);m3∈(0;1) Xét hàm số y=x3−3x+2, có y′=3x2−3 Với m1∈(−4;−1)⇒(1) có 1 nghiệm Với m2∈(−1;0)⇒(2) có 1 nghiệm Với m3∈(0;1)⇒(3) có 3 nghiệm phân biệt Vậy g′(x)=0 có 7 nghiệm bội lẻ, nên có 7 điểm cực trị. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị có 3 điểm cực trị như hình dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x3−3x+2) là A. 5. B. 9. C. 11. D. 7. Lời giải Ta có g′(x)=(3x2−3)f′(x3−3x+2), g′(x)=0⇔[x=±1x3−3x+2=m1 (1)x3−3x+2=m2 (2)x3−3x+2=m3 (3), với m1∈(−4;−1);m2∈(−1;0);m3∈(0;1) Xét hàm số y=x3−3x+2, có y′=3x2−3 Với m1∈(−4;−1)⇒(1) có 1 nghiệm Với m2∈(−1;0)⇒(2) có 1 nghiệm Với m3∈(0;1)⇒(3) có 3 nghiệm phân biệt Vậy g′(x)=0 có 7 nghiệm bội lẻ, nên có 7 điểm cực trị. Đáp án D.