15/12/21 Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên (0;+∞), thỏa mãn 3x.f(x)−x2.f′(x)=2f2(x),f(x)≠0 với x∈(0;+∞) và f(1)=12. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;2]. Tính M + m. A. 65. B. 75. C. 2110. D. 910. Lời giải Vì x>0 nên 3x.f(x)−x2.f′(x)=2f2(x)⇔3x2.f(x)−x3.f′(x)=2x.f2(x) Vì f(x)≠0 nên 3x2.f(x)−x3.f′(x)=2x.f2(x)⇔3x2.1f(x)−x3.f′(x)f2(x)=2x ⇔3x2.1f(x)−x3.f′(x)f2(x)=2x⇔(x3.1f(x))′=2x⇒x3.1f(x)=x2+C Mà f(1)=12⇒C=1⇒f(x)=x3x2+1. Xét hàm số f(x)=x3x2+1 trên đoạn [1;2] f′(x)=x4+3x2(x2+1)2>0,∀x∈[1;2], suy ra hàm số đồng biến trên [1;2]. Khi đó {min[1;2]f(x)=f(1)=12max[1;2]f(x)=f(2)=85⇒M+m=2110. Đáp án C. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên (0;+∞), thỏa mãn 3x.f(x)−x2.f′(x)=2f2(x),f(x)≠0 với x∈(0;+∞) và f(1)=12. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [1;2]. Tính M + m. A. 65. B. 75. C. 2110. D. 910. Lời giải Vì x>0 nên 3x.f(x)−x2.f′(x)=2f2(x)⇔3x2.f(x)−x3.f′(x)=2x.f2(x) Vì f(x)≠0 nên 3x2.f(x)−x3.f′(x)=2x.f2(x)⇔3x2.1f(x)−x3.f′(x)f2(x)=2x ⇔3x2.1f(x)−x3.f′(x)f2(x)=2x⇔(x3.1f(x))′=2x⇒x3.1f(x)=x2+C Mà f(1)=12⇒C=1⇒f(x)=x3x2+1. Xét hàm số f(x)=x3x2+1 trên đoạn [1;2] f′(x)=x4+3x2(x2+1)2>0,∀x∈[1;2], suy ra hàm số đồng biến trên [1;2]. Khi đó {min[1;2]f(x)=f(1)=12max[1;2]f(x)=f(2)=85⇒M+m=2110. Đáp án C.