15/12/21 Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f′(x) như hình vẽ bên. Đặt g(x)=2f(x)−x2. Biết rằng g(0)+g(−1)=g(1)+g(2). Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. g(0)>g(1)>g(2)>g(−1) B. g(0)>g(−1)>g(1)>g(2) C. g(0)>g(1)>g(−1)>g(2) D. g(0)>g(1)=g(−1)>g(2) Lời giải Ta có g′(x)=2f′(x)−2x, vẽ thêm đường thẳng y=x. Ta có g′(x)=0⇔f′(x)=x⇔[x=±1x=0x=2. Lập bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta dễ thấy max[−1;2]g(x)=g(0) và g(1)>g(2). Do g(0)>g(1)⇒g(0)+g(−1)=g(1)+g(2)<g(0)+g(2)⇔g(−1)<g(2). Vậy g(0)>g(1)>g(2)>g(−1). Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f′(x) như hình vẽ bên. Đặt g(x)=2f(x)−x2. Biết rằng g(0)+g(−1)=g(1)+g(2). Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. g(0)>g(1)>g(2)>g(−1) B. g(0)>g(−1)>g(1)>g(2) C. g(0)>g(1)>g(−1)>g(2) D. g(0)>g(1)=g(−1)>g(2) Lời giải Ta có g′(x)=2f′(x)−2x, vẽ thêm đường thẳng y=x. Ta có g′(x)=0⇔f′(x)=x⇔[x=±1x=0x=2. Lập bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta dễ thấy max[−1;2]g(x)=g(0) và g(1)>g(2). Do g(0)>g(1)⇒g(0)+g(−1)=g(1)+g(2)<g(0)+g(2)⇔g(−1)<g(2). Vậy g(0)>g(1)>g(2)>g(−1). Đáp án A.