21/12/21 Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=2f(x)−3f(x). A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Lời giải Xét hàm số g(x)=2f(x)−3f(x), với x∈R ta có g′(x)=f′(x.)[2f(x).ln2−3f(x).ln3] g′(x)=0⇔[f′(x)=02f(x).ln2−3f(x).ln3=0⇒[f′(x)=0(32)f(x)=ln2ln3=log32 Từ đồ thị hàm số y=f(x) ta thấy f(x)≥−1,∀x∈R. ⇒(32)f(x)≥(32)−1=23>log32 nên g′(x)=0⇔f′(x)=0. Số điểm cực trị của hàm số g(x) bằng số điểm cực trị của hàm số f(x). Vậy hàm số y=2f(x)−3f(x) có đúng 3 điểm cực trị. Đáp án D. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=2f(x)−3f(x). A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Lời giải Xét hàm số g(x)=2f(x)−3f(x), với x∈R ta có g′(x)=f′(x.)[2f(x).ln2−3f(x).ln3] g′(x)=0⇔[f′(x)=02f(x).ln2−3f(x).ln3=0⇒[f′(x)=0(32)f(x)=ln2ln3=log32 Từ đồ thị hàm số y=f(x) ta thấy f(x)≥−1,∀x∈R. ⇒(32)f(x)≥(32)−1=23>log32 nên g′(x)=0⇔f′(x)=0. Số điểm cực trị của hàm số g(x) bằng số điểm cực trị của hàm số f(x). Vậy hàm số y=2f(x)−3f(x) có đúng 3 điểm cực trị. Đáp án D.