T

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây Có...

Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [20;20] để đồ thị hàm số y=f(x22x+m)m có 5 đường tiệm cận?
image7.png
A. 40
B. 20
C. 21
D. 41
Từ đồ thị hàm số y=f(x) ta suy ra f(x) có tập xác định D=R{±1} và các giới hạn limx±f(x)=0, limx1+f(x)=+, limx1f(x)=, limx1+f(x)=+, limx1f(x)=.
Vì hàm số t=x22x+m xác định trên R nên hàm số y=f(x22x+m)m xác định {x22x+m1x22x+m1
limx±(x22x+m)=+ nên limx±[f(x22x+m)m]=limt+[f(t)m]=m.
Do đó đồ thị hàm số y=f(x22x+m)m có đúng một đường tiệm cận ngang là đường thẳng y=m (về cả 2 phía x+x )
Để đồ thị hàm số y=f(x22x+m)m có 5 đường tiệm cận thì nó phải có 4 đường tiệm cận đứng.
Điều kiện cần [x22x+m=1x22x+m=1 phải có 4 nghiệm phân biệt.
[(x1)2=m+2(x1)2=m có 4 nghiệm phân biệt [m+2>0m>0m<0.
Điều kiện đủ: Giả sử x1,x2(x1<x2) là hai nghiệm phân biệt của phương trình x22x+m=1 ; x3;x4 là hai nghiệm phân biệt của phương trình x22x+m=1.
Xét đường thẳng x=x1, ta có limxx1[f(x22x+m)m]=limt1±[f(t)m]=±.
Suy ta đường thẳng x=x1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x22x+m)m.
Tương tự các đường thẳng x=x2, x=x3,x=x4 cũng là các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x22x+m)m.
Vậy để đồ thị hàm số y=f(x22x+m)m có 5 đường tiệm cận thì m<0.
Do mZm[20;20] nên có tất cả 20 giá trị của m.
Đáp án B.
 

Quảng cáo

Back
Top